TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Tóm tắt
1.1.2 Lý thuyết lạm phát
Bản chất và tác đ ng của lạm phát
Định n hĩa: Theo Samuelson & Nordhaus (1989), lạm phát biểu thị một sự tăng lên
trong mức giá chung.
Theo World Bank thì lạm phát, Ďược Ďo lường bởi chỉ số giá tiêu dùng, thể hiện sự thay Ďổi (%) hàng năm về chi phí mà người tiêu dùng bình thường phải trả cho một rỗ hàng hóa và dịch vụ (có thể cố Ďịnh hoặc thay Ďổi) ở những khoảng thời gian nhất Ďịnh (thường là theo năm). Trong khi Ďó, theo IMF, lạm phát Ďo lường mức Ďộ Ďắt Ďỏ hơn của một rỗ các hàng hóa và dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất Ďịnh, thường là một năm.
Có thể thấy là khái niệm của World Bank về lạm phát khá gần với khái niệm của IMF. Trong thực tế, các số liệu thống kê về lạm phát cho một quốc gia của World Bank và IMF là như nhau. Trong nghiên cứu này, lạm phát và các số liệu nghiên cứu Ďược dựa theo World Bank hoặc IMF.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước Ďo lạm phát Ďược sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số
giá tiêu dùng, còn gọi là CPI. CPI Ďo lường chi phí mua một rỗ hàng hóa chuẩn tại những thời Ďiểm khác nhau.
Hệ số giảm phát GDP: là tỷ số của GDP danh nghĩa trên GDP thực tế, có thể hiểu
như giá của tất cả các thành phần của GDP (tiêu dùng, Ďầu tư, mua sắm của chính phủ và xuất khẩu rịng).
Ba khuynh hướng của lạm phát
Lạm phát vừa phải: lạm phát vừa phải Ďược Ďặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự Ďốn trước Ďược (tỷ lệ lạm phát hàng năm một chữ số).
Lạm phát phi mã: lạm phát trong phạm vi hai chữ số hoặc ba chữ số.
Siêu lạm phát: giá cả tăng hàng triệu hay thậm chí hàng tỷ phần trăm một năm.
Tác đ ng kinh tế của lạm phát
Tác động đến phân phối thu nhập và của cải: xuất phát từ sự khác nhau giữa các
loại tài sản có và tài sản nợ mà mọi người nắm giữ. Khi mọi người nợ tiền, sự tăng giá mạnh là món hời cho họ. Các chính phủ thấy rằng gánh nặng những món nợ của mình thu hẹp lại trong thời kỳ lạm phát. Tác Ďộng chính về phân phối lại của lạm phát xảy ra thơng qua ảnh hưởng của nó Ďối với giá trị thực tế trên của cải của mọi người. Nhìn chung, lạm phát khơng dự Ďốn Ďược thường phân phối lại của cải từ những người chủ nợ sang con nợ, giúp người Ďi vay và làm thiệt hại người cho vay. Một sự giảm xuống khơng lường trước Ďược trong lạm phát có tác Ďộng ngược lại.
Tác động đến hiệu quả kinh tế: ảnh hưởng Ďến tổng sản lượng và ảnh hưởng Ďến
Lạm phát có hại cho hiệu quả kinh tế do nó làm sai lệch những tín hiệu giá. Trong nền kinh tế lạm phát thấp, nếu giá thị trường của một hàng hóa tăng lên thì cả người mua lẫn người bán sẽ biết là Ďã có sự thay Ďổi thực sự trong tình hình cung/cầu Ďối với hàng hóa Ďó và họ có thể phản ứng một cách thích hợp. Ngược lại, trong một nền kinh tế lạm phát cao, rất khó phân biệt giữa những thay Ďổi của giá tương Ďối và những thay Ďổi của mức giá chung. Lạm phát cũng làm sai lệch việc sử dụng tiền vì tiền chính là tiền tệ có lãi suất danh nghĩa bằng không.
Các nghiên cứu cho thấy khi lạm phát tăng lên, mọi người dành những nguồn lực thực tế cho việc giảm bớt nhu cầu giữ tiền mặt của mình. Họ sẽ Ďến ngân hàng thường xuyên hơn – sẽ Ďi “mòn giày” và tiêu tốn thời gian q giá. Các cơng ty sẽ xây dựng những kế hoạch quản lý tiền mặt cẩn thận hơn. Các nguồn lực thực tế do Ďó Ďược tiêu dùng cho việc Ďối phó với thước Ďo tiền tệ Ďang thay Ďổi hơn là Ďể tiêu dùng hay Ďầu tư có giá trị.
Tác Ďộng của lạm phát Ďến thuế có thể cịn lớn hơn. Trong một hệ thống thuế mà mọi người phải Ďóng thuế cao hơn khi thu nhập danh nghĩa cao hơn thì lạm phát tự Ďộng làm tăng thuế suất trung bình của mọi người. Một số nhà kinh tế chỉ ra chi phí
thực đơn của lạm phát. Tinh thần là, khi giá thay Ďổi, các hãng sẽ phải tốn những
nguồn lực thức tế Ďể Ďiều chỉnh giá của họ. Chẳng hạn, các nhà hàng phải in lại thực Ďơn, các hãng phải Ďặt hàng qua bưu Ďiện làm lại catalogue, các công ty taxi Ďặt lại Ďồng hồ tính tiền trên xe, các thành phố Ďiều chỉnh Ďồng hồ tính tiền nơi Ďỗ xe, và các cửa hiệu thay Ďổi bảng giá hàng hóa. Ngồi ra, các chính phủ thường Ďể cho giá trị thực tế của các chương trình của mình bị xói mịn khi giá tăng lên, các khoản phúc lợi của chính phủ dành cho người nghèo Ďã giảm xuống về giá trị thực tế khi chính phủ quyết Ďịnh khơng tăng ngân sách của mình Ďể theo kịp với giá sinh hoạt Ďang tăng lên.
Tác động lên kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu lịch sử kỹ lưỡng hơn cho thấy mối quan hệ
thuận chiều giữa sản lượng và lạm phát chỉ là mối quan hệ tạm thời. Trong dài hạn, dường như khơng có mối quan hệ bền vững giữa tỷ lệ lạm phát của một nước và tốc
Ďộ tăng trưởng của sản lượng và việc làm. Quyết Ďịnh của các ngân hàng trung ương nhằm kiềm chế lạm phát là nguyên nhân chủ yếu của sự suy thoái trầm trọng và kéo dài ở các nước Bắc Mỹ theo sau sự kiện tăng giá dầu mỏ năm 1979, cũng như sự suy giảm nghiêm trọng kéo dài ở Tây Âu trong nửa Ďầu thập kỷ 90.
Lý thuyết lạm phát hiện đại
Lạm phát quán tính: trong nền kinh tế công nghiệp hiện Ďại, lạm phát có tính ỳ
cao. Tức là nó sẽ giữ nguyên tỷ lệ cho tới khi nào các sự kiện kinh tế (các cú shock kinh tế) làm cho nó thay Ďổi. Đơi khi người ta cũng có thể gọi nó bằng những tên khác như tỷ lệ lạm phát cốt lõi, cơ bản hay dự kiến.
Lạm phát cầu kéo: diễn ra khi tổng cầu tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một
nước, kéo giá tăng lên Ďể làm cân bằng tổng cung và tổng cầu. Một lý thuyết về cầu kéo có ảnh hưởng lớn là lý thuyết trọng tiền Ďã cho rằng cung tiền là nhân tố quyết Ďịnh chính của lạm phát. Lập luận của cách tiếp cận này là cung tiền tăng làm tăng tổng cầu, Ďến lượt mình tổng cầu lại làm tăng mức giá. Trong trường hợp này, chiều của mối quan hệ nhân quả Ďi từ cung tiền, qua tổng cầu, tới lạm phát.
Lạm phát chi phí đẩy: xảy ra do chi phí tăng lên trong những giai Ďoạn thất nghiệp
cao và mức huy Ďộng nguồn lực yếu ớt Ďược gọi là lạm phát chi phí Ďẩy.
Kỳ vọng và lạm phát quán tính: hầu hết giá và lương Ďều Ďược Ďặt trong bối cảnh
hướng tới tình hình kinh tế tương lai. Khi giá và lương tăng nhanh và Ďược dự kiến tiếp tục tăng như vậy thì các doanh nghiệp và cơng nhân có xu hướng Ďưa tỷ lệ lạm phát nhanh Ďó vào trong những quyết Ďịnh giá và lương của mình. Kỳ vọng về lạm phát cao hay thấp là những lời tiên tri tự thích nghi.
Đường cong Phillips: Nhà kinh tế A.W. Phillips, người Ďã lượng hóa Ďược các yếu
tố quyết Ďịnh Ďối với lạm phát tiền lương, Ďã xây dựng cách trình bày quá trình lạm phát rất hữu hiệu. Sau khi nghiên cứu kỹ những số liệu quí giá về thất nghiệp và lương tính bằng tiền ở nước Anh hơn một thế kỷ trước, Phillips Ďã phát hiện Ďược một mối quan hệ nghịch Ďảo giữa thất nghiệp và những thay Ďổi trong lương trả
lại. Đường cong Phillips rất có ích cho việc phân tích những diễn biến ngắn hạn của thất nghiệp và lạm phát và minh họa cho lý thuyết Ďánh Ďổi của lạm phát. Theo quan Ďiểm này, một quốc gia có thể mua Ďược một mức thất nghiệp thấp hơn nếu nó sẵn sàng trả một giá là tỷ lệ lạm phát cao hơn. Tỷ lệ Ďánh Ďổi là Ďộ dốc của Ďường Phillips. Lý giải cho Ďiều này là coi Ďường cong Phiilips thể hiện mối quan hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp khi tổng cầu dịch chuyển nhưng tổng cung tiếp tục thay Ďổi ở tỷ lệ qn tính của nó.
Đường cong Phillips mới: Đường cong Phillips Keynes mới (The New Keynesian
Phillips Curve). Ở giai Ďoạn lạm phát Ďình Ďốn trong những năm 1970, mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp theo quan Ďiểm truyền thống của Ďường cong Phillips khơng cịn Ďúng nữa và Edmund Phelps Ďã cải biên nó thành Ďường cong Phillips mới, trong Ďó nhấn mạnh Ďến vai trị của lạm phát kỳ vọng (Phelps, 1968). Phelps cho rằng khi lạm phát kỳ vọng tăng lên thì Ďường cong Phillips ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải. Như vậy với lạm phát kỳ vọng q cao thì lạm phát Ďình Ďốn có thể xảy ra (vừa có lạm phát cao vừa có thất nghiệp cao).
Hình 1.3 Đường cong Phillips (Nguồn: Samuelson & Nordhaus, 1989) Tỷ lệ thất nghiệp (%) T ăn g lư ơn g hà ng nă m ( % /n ăm ) L ạm p há t gi á (% /n ăm )
Đường cong Phillips