TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG VÀ LẠM PHÁT LÊN
2.3 Mt số nhận xét và khoảng trống nghiên cứu
Tóm lại, thơng qua việc lược khảo các nghiên cứu về nợ công, lạm phát, và tăng trưởng kinh tế từ năm 2000 Ďến nay, tác giả của luận án nhận thấy chưa có một nghiên cứu nào Ďánh giá các tác Ďộng Ďồng thời của nợ công, lạm phát, Ďặc biệt là tương tác của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế cho một nhóm các quốc gia có cỡ mẫu tương Ďối lớn, hoặc thậm chí cho một quốc gia riêng lẻ. Đáng chú ý là các kết quả mô phỏng số cho các nước G7 của Akitoby et al. (2014) chỉ ra một cú shock lạm phát cao có thể bào mịn giá trị thực của nợ cơng. Song song Ďó, lãi suất vay nợ theo Ďó cũng tăng lên Ďể bù Ďắp cho phần bù rủi ro cho cú shock lạm phát cao, và kết quả là tăng trưởng kinh tế cũng bị giảm sút bắt nguồn từ lạm phát cao này (Akitoby et al., 2014). Như vậy, mặc dù không chỉ ra biến tương tác cụ thể giữa lạm phát và nợ công nhưng Akitoby et al. (2014) cho thấy tác Ďộng của biến này. Do vậy, tương tác giữa nợ cơng và lạm phát có thể có tác Ďộng nhất Ďịnh lên tăng trưởng kinh tế do bởi một cú shock của lạm phát cao vừa có tác Ďộng trực tiếp (Ďến từ cú shock này) vừa có tác Ďộng gián tiếp (thông qua biến tương tác) lên tăng trưởng kinh tế. Đây chính là khoảng trống nghiên cứu (research gap) cho chủ Ďề nghiên cứu nợ công, lạm phát, và tăng trưởng. Điều này cũng giúp cho tác giả có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về mặt học thuật trong luận án nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu này cũng Ďặt ra một số thách thức cho việc thực hiện luận án như sau:
(i) Tác giả phải xác Ďịnh rõ mối quan hệ hai chiều giữa nợ công và lạm phát ở các quốc gia Ďang phát triển.
(ii) Đánh giá tác Ďộng Ďồng thời của nợ công, lạm phát và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Ďang phát triển này.
(iii) So sánh các tác Ďộng này cho hai châu lục Châu Á và Châu Phi với mẫu tổng thể của tất cả các nước.
CHƢƠNG 3