TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG, LẠM PHÁT VÀ TƢƠNG TÁC CỦA CHÚNG LÊN TĂNG TRƢỞNG
5.2 Các biến trong mơ hình thực nghiệm
Để Ďánh giá tác Ďộng của nợ công, lạm phát và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế cho 60 quốc gia Ďang phát triển ở các châu lục như Châu Á, Mỹ Latin, và Châu Phi trong giai Ďoạn 1990 – 2014, nghiên cứu sử dụng các biến trong mơ hình thực nghiệm như sau:
Biến phụ thuộc (lGDP): GDP bình quân Ďầu người thực với năm cơ sở 2005, Ďại diện cho tăng trưởng kinh tế. Biến này Ďược sử dụng dưới dạng logarithm.
Các biến chính:
Nợ công (PDEB): tổng nợ của quốc gia (bao gồm nợ trong nước lẫn nước ngoài), Ďược lấy theo % của GDP.
Lạm phát (INFL): có dạng %.
Tương tác của nợ cơng và lạm phát (PDEB*INFL) Các biến kiểm sốt:
Đầu tư tư nhân (PINV): vốn Ďầu tư của khu vực tư nhân, Ďược lấy theo % GDP.
Lực lượng lao Ďộng (LABO): tỷ lệ giữa người lao trong Ďộ tuổi lao Ďộng (15- 64) và tổng dân số của quốc gia (%).
Nguồn thu chính phủ (REV): nguồn thu ngân sách chủ yếu từ thuế, Ďược lấy theo % của GDP.
Cơ sở hạ tầng (TELE): trong nghiên cứu này, nó là số thuê bao Ďiện thoại cố Ďịnh trên 100 dân. Biến này dùng dưới dạng logarithm.
Độ mở thương mại (OPEN): tỷ lệ giữa tổng xuất nhập khẩu và GDP, Ďược lấy theo % của GDP.
Ma trận hệ số tương quan của các biến Ďược trình bày trong Bảng 5.1. Tất cả các hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến Ďộc lập Ďều có ý nghĩa thống kê ở mức ít nhất 5%. Theo Ďó, nợ cơng, lạm phát và lực lượng lao Ďộng có tương quan âm trong khi Ďầu tư tư nhân, nguồn thu chính phủ, cơ sở hạ tầng và Ďộ mở thương mại có quan hệ dương với tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, tất cả các hệ số tương quan giữa các biến Ďộc lập Ďều có giá trị tương Ďối thấp (nhỏ hơn giá trị 0.8), Ďiều này giúp loại trừ khả năng cộng tuyến giữa các biến này. Vì vậy, Ďề tài quyết Ďịnh sử dụng tất cả các biến này trong mơ hình thực nghiệm.
Bảng 5.1 Ma trận hệ số tƣơn quan ữa các biến
lGDP PDEB INFL PINV LABO REV TELE OPEN
lGDP 1.00 PDEB -.243*** 1.00 INFL -.072** .031 1.00 PINV .185*** -.109*** -.025 1.00 LABO -.332*** -.167*** -.041 -.105*** 1.00 REV .319*** -.168*** .011 .217*** -.056* 1.00 TELE .760*** -.167*** -.023 .088*** -.160*** .223 1.00 OPEN .268*** -.023 -.048 .248*** -.109*** .424 .111*** 1.00
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
5.3 Kết quả và thảo luận
Các kết quả ước lượng Ďến từ phương pháp ước lượng GMM sai phân dữ liệu bảng Arellano – Bond Ďược chỉ ra trong Bảng 5.2. Dấu âm của hệ số cơ sở hạ tầng ngược với dấu dương của hệ số tương quan giữa cơ sở hạ tầng và tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân Ďầu người thực) Ďược cho trong Bảng 5.1. Điều này hàm ý tồn tại hiện tượng nội sinh giữa biến phụ thuộc và một trong các biến Ďộc lập. Vì thế,
phương pháp ước lượng lượng GMM sai phân dữ liệu bảng Arellano – Bond với các biến cơng cụ dường như thích hợp cho mơ hình thực nghiệm này.
Để Ďánh giá tính phù hợp của các biến cơng cụ trong ước lượng GMM sai phân và tính tự tương quan chuỗi của các phần dư, nghiên cứu thực hiện kiểm Ďịnh Sargan và kiểm Ďịnh Arellano – Bond cho tương quan chuỗi AR(2). Các kết quả của các kiểm Ďịnh này cho thấy rằng các giả thuyết null Ďều bị bác bỏ. Vì thế, các biến cơng cụ phù hợp và khơng có hiện tương tương quan chuỗi.
Bản 5.2 Tác đ ng của nợ công, lạm phát, và tƣơn tác của chún lên tăn trƣởng kinh tế cho mẫu tổng (60 quốc a đan phát triển)
Biến phụ thu c: Δ Tăn trƣởng kinh tế
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Tăng trưởng kinh tế (-1) -0.09***
0.0293 -0.086*** 0.0291 -0.069** 0.032 Nợ công -0.131*** 0.0308 -.0131*** 0.030 -0.133*** 0.031 Nợ công -0.131*** 0.0308 -.0131*** 0.030 -0.133*** 0.031 Lạm phát -0.674*** 0.177 -0.633*** 0.180 -0.678*** 0.189 Nợ công*Lạm phát 0.008*** 0.002 0.007*** 0.002 0.008*** 0.002 Đầu tư tư nhân 0.439*** 0.157 0.352* 0.186 0.404** 0.196
Lực lượng lao Ďộng -0.416 0.282 Nguồn thu chính phủ 0.177* 0.091 0.188** 0.090 0.163* 0.095 Cơ sở hạ tầng -0.408 0.486 -0.525 0.510 Độ mở thương mại 0.251*** 0.042 0.257*** 0.041 0.267*** 0.043 Obs. 766 766 766 AR(2) test 0.246 0.350 0.291 Sargan test 0.674 0.613 0.768
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Để kiểm tra tính bền của phương pháp ước lượng, một trong các cách có thể sử dụng là kiểm tra các kết quả ước lượng thường bằng cách thêm/loại bỏ một vài biến.
Theo Ďó, ước lượng Ďược bắt Ďầu ở Mơ hình 1, sau Ďó tiếp tục với Mơ hình 2 và kết thúc ở Mơ hình 3 (Mơ hình Ďầy Ďủ biến). Các kết quả cho thấy dấu, Ďộ lớn và mức ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong Bảng 5.2, Bảng 5.3, và Bảng 5.4 gần như
khơng Ďổi. Điều này có thể khẳng Ďịnh các kết quả của phương pháp GMM sai phân dữ liệu bảng Arellano-Bond hoàn toàn bền vững.
Kết quả cho mẫu tổng thể gồm 60 quốc gia Ďang phát triển trên thế giới Ďược trình bày trong Bảng 5.2 cho thấy:
(1) Biến trễ bậc nhất của tăng trưởng có tác Ďộng âm ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy có sự hội tụ về thu nhập bình qn Ďầu người giữa các quốc gia Ďang phát triển trên thế giới trong dài hạn, và hoàn toàn nhất quán với lý thuyết hội tụ có Ďiều kiện về thu nhập giữa các quốc gia trong dài hạn Ďược Ďề cập trong nghiên cứu của Barro (1991) và kết quả nghiên cứu của Tondl (2001). Theo Ďó, trong ngắn hạn một số quốc gia có tốc Ďộ tăng trưởng nhanh trong khi một số khác lại có tốc Ďộ chững lại nhưng trong dài hạn tất cả các quốc gia này cùng tiến Ďến một giá trị trung bình chung nhất giữa các nước, và khi Ďó có sự hội tụ về thu nhập bình quân Ďầu người giữa các quốc gia này.
(2) Ở mức ý nghĩa 1%, nợ cơng và lạm phát có tác Ďộng âm trong khi tương tác của chúng có tác Ďộng dương ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế; (3) Tác Ďộng của Ďầu tư tư nhân, nguồn thu chính phủ và Ďộ mở thương mại lên
tăng trưởng kinh tế dương và có ý nghĩa thống kê.
Ở mẫu tổng thể, tác Ďộng của nợ công lên tăng trưởng kinh tế âm có ý nghĩa. Điều này hoàn toàn phù hợp và nhất quán với các nghiên cứu trước Ďó như Schclarek (2004), Šimić & Muštra (2012), Časni et al. (2014), Bal & Rath (2014), Zouhaier & Fatma (2014), Akram (2015), và Lee & Ng (2015). Kết quả này khơng có gì ngạc nhiên, Ďặc biệt trong bối cảnh các nước Ďang phát triển bởi vì hầu hết các khoản vay của chính phủ Ďược sử dụng cho chi tiêu và rất ít phần Ďược dùng Ďể tài trợ cho Ďầu tư tăng năng suất quốc gia. Tương tự, lạm phát cũng có tác Ďộng âm ý nghĩa lên
Harris (2008), Bittencourt (2012), Kasidi & Mwakanemela (2012), và Bittencourt et al. (2015) Ďã khẳng Ďịnh Ďiều này cho các nước Ďang phát triển. Theo Ďó, tác Ďộng âm của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế Ďược các nhà kinh tế học lý giải là do làm tăng chi phí giao dịch của các hoạt Ďộng kinh tế ở những nước Ďang phát triển. Như Ďã Ďề cập trước Ďó, nghiên cứu của Akitoby et al. (2014) không Ďề cập Ďến biến tương tác giữa lạm phát và nợ công nhưng hàm ý cho thấy ảnh hưởng của tương tác này lên tăng trưởng kinh tế là một Ďiều có thể nhận thấy Ďược. Thơng qua các kết quả mô phỏng số cho các nước G7, Akitoby et al. (2014) chứng thực lạm phát cao có thể bào mịn giá trị thực của nợ cơng. Đồng thời, các nhà nghiên cứu này cũng lập luận lãi suất vay nợ theo Ďó cũng tăng lên Ďể bù Ďắp cho phần bù rủi ro lạm phát cao, và kết quả là tăng trưởng kinh tế cũng bị giảm sút bắt nguồn từ lạm phát cao này. Như vậy, nghiên cứu của Akitoby et al. (2014) chỉ ra hai hiệu ứng có thể xảy ra Ďến từ cú shock lạm phát cao, một là làm giảm giá trị thực của nợ công (tác Ďộng trực tiếp) và hai là làm giảm tăng trưởng kinh tế (tác Ďộng gián tiếp do Ďẩy lãi suất vay nợ lên cao) và qua Ďó cho thấy sự hiện diện của biến tương tác giữa nợ cơng và lạm phát có thể có ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế.
Ở mẫu tổng thể, kết quả cho thấy tương tác của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế dương có ý nghĩa thống kê. Theo Hasanov & Cherif (2012) và Akitoby et al. (2014), lạm phát cao có thể giúp giảm lượng nợ cơng; thậm chí Aizenman & Marion (2011) cịn cho thấy lạm phát có thể Ďược sử dụng Ďể bào mịn giá trị thực của nợ cơng. Vì vậy, gia tăng lạm phát có thể khiến cho nợ cơng giảm (kết quả này Ďã Ďược minh chứng trong Chương 4). Điều này Ďưa Ďến hai hiệu ứng. Một là hiệu ứng của lạm phát tăng làm giảm tăng trưởng như kết quả ước lượng cho thấy và hai là hiệu ứng nợ cơng giảm thúc Ďẩy tăng trưởng. Trong tình huống này, hiệu ứng hai có thể mạnh hơn hiệu ứng một, nghĩa là ảnh hưởng của sụt giảm nợ công lên tăng trưởng kinh tế có thể lớn hơn là ảnh hưởng của tăng lạm phát lên tăng trưởng kinh tế. Vì vậy tác Ďộng cuối cùng là thúc Ďẩy tăng trưởng. Điều này cho thấy tương tác của nợ công và lạm phát có tác Ďộng dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế ở mẫu
Một cách lý giải khác cho tác Ďộng dương của biến tương tác giữa nợ cơng và lạm phát là xem xét vai trị của lạm phát trong mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế. Theo Ďó, lạm phát là yếu tố mang tính khách quan Ďối với chính phủ ở các nước Ďang phát triển. Tốc Ďộ tăng/giảm của lạm phát phụ thuộc vào diễn biến của nền kinh tế và các cơng cụ Ďiều hành của các chính phủ ở các nước này Ďều mang tính bị Ďộng, Ďối phó với sự biến Ďộng của lạm phát. Dưới góc Ďộ kinh tế, khi lạm phát tăng lên, lượng nợ công giảm xuống (kết quả Chương 4), và chủ yếu là lượng nợ vay trong nước sụt giảm. Sự sụt giảm nợ công trong nước phần nào cũng giúp chính phủ khơng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ từ thuế hay cắt giảm chi tiêu Ďể chi trả cho phần Ďã sụt giảm. Như vậy, chính phủ có thể giảm bớt thuế hay tăng thêm chi tiêu. Việc giảm thuế có thể thúc Ďẩy Ďầu tư của khu vực tư nhân hay việc gia tăng chi tiêu có thể thúc Ďẩy tổng cầu, cả hai Ďều này Ďều thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Trong các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Ďầu tư và lao Ďộng Ďược xem là những nguồn lực chính thúc Ďẩy gia tăng sản lượng. Vì thế, Ďầu tư tư nhân Ďược xem là biến nội sinh có tác Ďộng dương lên tăng trưởng kinh tế. Khan & Reinhart (1990), Ghura (1997), và Phetsavong & Ichihashi (2012) Ďã cung cấp bằng chứng thực nghiệm Ďể khẳng Ďịnh vai trị tích cực của Ďầu tư tư nhân trong nền kinh tế. Đó là sự gia tăng Ďầu tư của khu vực tư nhân vào việc mở rộng sản xuất thúc Ďẩy sự tăng trưởng kinh tế. Nguồn thu chính phủ có thể làm móp méo nền kinh tế, và vì thế cản trở tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, ở một vài quốc gia Ďang phát triển, các bằng chứng thực nghiệm cho thấy nó cũng có thể thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế (Gacanja, 2012; Okafor, 2012; Worlu & Nkoro, 2012). Nhất quán với các nghiên cứu này, trong bài viết này, nguồn thu chính phủ có tác Ďộng dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế. Vai trị tích cực của Ďộ mở thương mại trong nền kinh tế Ďã Ďược minh chứng trong lý thuyết (Romer, 1986; Lucas, 1988; Grossman & Helpman, 1991; Barro & Sala-i-Martin, 2004). Yanikkaya (2003), Makki & Somwaru (2004) và Tahir & Khan (2014) phát hiện bằng thực nghiệm Ďộ mở thương mại có tác Ďộng dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế. Theo lập luận của Yanikkaya (2003), một
trong số các kênh, như Ďược Ďề nghị bởi lý thuyết tăng trưởng nội sinh mà qua Ďó tự do hóa thương mại thúc Ďẩy tăng trưởng kinh tế, là quốc gia Ďó có thể hấp thụ mạnh các công nghệ tiên tiến từ các Ďối tác thương mại của mình thơng qua tự do hóa thương mại nền kinh tế. Nếu kênh tác Ďộng này quan trọng hơn các kênh khác, các nước Ďang phát triển có thể có Ďược lợi ích nhiều hơn từ giao thương với các nước phát triển trên thế giới (những quốc gia có tiến bộ cao về trình Ďộ cơng nghệ và trình Ďộ phát triển) so với các quốc gia Ďang phát triển khác (có trình Ďộ cơng nghệ và trình Ďộ phát triển kém hơn).
Bản 5.3 Tác đ ng của nợ công, lạm phát, và tƣơn tác của chún lên tăn trƣởng kinh tế cho mẫu phụ (22 quốc a đan phát tr ển ở Châu Á)
Biến phụ thu c: Δ Tăn trƣởng kinh tế
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
Coef Std.Err Coef Std.Err Coef Std.Err Tăng trưởng kinh tế (-1) -0.219***
0.045 -0.204*** 0.0431 -0.182*** 0.043 Nợ công 0.135* 0.076 0.121* 0.071 0.178** 0.074 Nợ công 0.135* 0.076 0.121* 0.071 0.178** 0.074 Lạm phát 0.779*** 0.293 0.686** 0.278 0.617** 0.271 Nợ công*Lạm phát -0.014*** 0.005 -0.012*** 0.004 -0.011** 0.004
Đầu tư tư nhân 0.480** 0.233
Lực lượng lao Ďộng 5.093*** 1.233 4.546*** 1.190 4.209*** 1.167 Nguồn thu chính phủ 1.333*** 0.308 1.182*** 0.300 0.973*** 0.308 Cơ sở hạ tầng 0.549*** 0.212 0.511*** 0.198 0.520*** 0.192 Độ mở thương mại 0.081* 0.048 0.098** 0.047 Obs. 347 347 347 AR(2) test 0.836 0.876 0.977 Sargan test 0.349 .236 0.302
Ghi chú: ***, ** và * lần lượt ký hiệu cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: xử lí bằng phần mềm Stata
Các kết quả ước lượng cho hai mẫu phụ của các nước Ďang phát triển (22 ở Châu Á và 27 ở Châu Phi) Ďược ghi nhận trong Bảng 5.3 và Bảng 5.4. Bảng 5.5 tổng kết
các tác Ďộng của nợ công, lạm phát và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế cho ba mẫu nghiên cứu. Giống như kết quả trong mẫu tổng thể, biến trễ bậc nhất của tăng trưởng ở những lục Ďịa này cũng có tác Ďộng âm ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế. Điều này có nghĩa là sự hội tụ về thu nhập bình quân Ďầu người giữa các nước Ďang phát triển trong dài hạn khơng chỉ ở phạm vi tồn cầu mà cịn ở phạm vi mỗi châu lục (Châu Á và Châu Phi).
Đáng chú ý, tác Ďộng của nợ công, lạm phát và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế ở Châu Á và Châu Phi có sự khác biệt rõ rệt so với mẫu tổng thể. Với mẫu phụ ở Châu Á, tác Ďộng của nợ công và lạm phát có ý nghĩa dương trong khi tương tác của chúng có ý nghĩa âm lên tăng trưởng kinh tế (kết quả ở Bảng 5.3). Như Ďã
Ďề cập trên, một sự gia tăng lạm phát có thể khiến nợ công giảm (kết quả nghiên cứu trong Chương 4). Kết quả trong Bảng 5.3 cho thấy nợ cơng và lạm phát có tác Ďộng dương ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế, vì thế sụt giảm nợ công làm giảm tăng trưởng trong khi gia tăng lạm phát thúc Ďẩy tăng trưởng. Trong trường hợp các nước Châu Á, tác Ďộng của sụt giảm nợ cơng có thể lớn hơn là tác Ďộng của lạm phát gia tăng. Vì vậy, tác Ďộng cuối cùng ở những nước Ďang phát triển này là làm giảm tăng trưởng. Điều này cũng Ďồng nghĩa tương tác của nợ cơng và lạm phát có tác Ďộng âm ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế ở những quốc gia Ďang phát triển ở Châu Á.
Với mẫu phụ ở Châu Phi, tác Ďộng của nợ công và tương tác âm có ý nghĩa trong khi ảnh hưởng của lạm phát dương có ý nghĩa. Khơng giống như Châu Á, các nước Ďang phát triển ở Châu Phi sử dụng không hiệu quả các khoản nợ vay và các nguồn