CHƯƠNG 04 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kiểm định mơ hình bằng phương pháp ước lượng Bootstrap
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng một phương pháp ước lượng trong thống kê để tiếp tục đánh giá độ tin cậy của mơ hình nghiên cứu. Phương pháp
ước lượng Bootstrap8
với số mẫu lặp lại là N = 500 cho kết quả trung bình và độ lệch chuẩn theo bảng 4.10
Bảng 4.10: Kết quả uớc lượng bằng Bootstrap với N=500
Parameter SE SE- SE Mean Bias SE- Bias CR= Bias/Se- Bias Nhandien <- XaydungTHnoibo 0.041 0.001 0.714 0.002 0.002 1.000 Camket <- XaydungTHnoibo 0.098 0.003 0.348 0.01 0.004 2.500 Camket <- Nhandien 0.106 0.003 0.525 -0.014 0.005 -2.800 Trungthanh <- XaydungTHnoibo 0.119 0.004 0.286 -0.001 0.005 -0.200 Trungthanh <- Camket 0.124 0.004 0.573 -0.003 0.006 -0.500 Hanhvi <- XaydungTHnoibo 0.094 0.003 0.433 0.006 0.004 1.500 Hanhvi <- Camket 0.15 0.005 0.239 0.002 0.007 0.286 Hanhvi <- Nhandien 0.115 0.004 0.185 -0.004 0.005 -0.800 Hanhvi <- Trungthanh 0.12 0.004 0.019 -0.005 0.005 -1.000
Nguồn: tính tốn của tác giả SE: sai lệch chuẩn; SE-SE: sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; Bias: độ chệch; Se-Bias: sai lệch chuẩn của độ chệch
Qua phương pháp ước lượng mơ hình bằng bootrstrap với N=500 cho thấy, giá trị trị tuyệt đối của CR là nhỏ (nhỏ hơn 3), có thể nói độ chệch này là rất nhỏ và khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%, phương pháp ước lượng này đã chứng tỏ mơ hình của tác giả với cỡ mẫu lớn là có thể tin cậy được.
8 Bootstrap method là phương pháp lấy mẫu có hồn lại (sampling with replacement) nghĩa là một cá thể có thể xuất hiện nhiều lần trong một lần lấy mẫu. Đặc trưng của Bootstrap method: - Sinh ra các mẫu (Bootstrap sampling) ngẫu nhiên có hồn lại kích thước n từ tổng thể (từ mẫu ban đầu).
- Tính các thơng số thống kê đặc trưng của mẫu được sinh ra như: số trung bình (mean), trung vị (median), Độ lệch chuẩn (Standard Deviation), khoảng cách (Inter Quartile),…). Chênh lệch giữa ước lượng Bootstrap và ước lượng ban đầu càng nhỏ cho phép ta kết luận mơ hình là có thể tin cậy được.
Tóm tắt chương 4
Trong chương 4, tác giả đã trình bày dữ liệu của nghiên cứu chính thức mà tác giả sử dụng để đánh giá thang đo nghiên cứu về tác động của xây dựng thương hiệu nội bộ đến thái độ và hành vi của nhân viên thơng qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA và phân tích kiểm định giả thuyết bằng mơ hình cấu trúc SEM. Kết quả phân tích dữ liệu từ thị trường nghiên cứu của tác giả qua các phương pháp kiểm định đã cho thấy 35 biến quan sát đều đạt các chỉ số theo yêu cầu và đã góp phần chứng minh các giả thuyết mà tác giả đã đề cập khi tiến hành nghiên cứu này.