5 Kết cấu của đề tăi
2.2 Phđn tích mơi trường
2.2.1 Phđn Tích Mơi Trường Bín Ngồi. 2.2.1.1 Phđn Tích Mơi Trường Vĩ Mơ. 2.2.1.1 Phđn Tích Mơi Trường Vĩ Mơ.
triển rất đâng kể. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quđn hăng năm hơn 7%. Theo Tổng Cục Thống Kí năm 2009 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi văo Việt Nam được cấp giấy phĩp tăng mức kỷ lục hơn 10 tỷ USD( tính sơ bộ), trong đĩ TP. HCM lă đơn vị dẫn đầu trong cả nước về thu hút nguồn vốn đầu tư FDI tại Việt Nam. Bín cạnh tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm, thu nhập GDP bình quđn đầu người cả nước hằng năm cũng tăng theo qua câc năm, chất lượng cuộc sống ngăy căng được cải thiện, nhu cầu tiíu dùng ngăy căng cao hơn trước . (Xem bảng 2.2)
Bảng 2.2: GDP bình quđn đầu người cả nước từ năm 2000 đến 2008
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP/đầu người(nghìn đồng) 5.689 6.117 6.720 7.583 8.720 10.158 11.694 13.579 17.449 ( Nguồn: tổng Cục thống kí )
Năm 2003 Việt Nam tham gia nay đủ CEPT/AFTA3 trong đĩ giâ mặt hăng điện tử gia dụng giảm đâng kể, thuế nhập khẩu sản phẩm nguyín chiếc giảm từ 60 - 100% xuống cịn 5% lăm cho nhiều hộ gia đình cĩ khả năng mua sản phẩm loại năy. Chính vì vậy việc một hộ gia đình cĩ thu nhập thấp sở hữu một TV mău hay một đầu đĩa VCD hay DVD lă phổ biến. Chính vì thế mă nhu cầu sử dụng điện nĩi chung đặc biệt ở vùng sđu vùng xa những nơi mă lưới điện quốc gia chưa vươn tới lă một nhu cầu cấp thiết.
Những cuộc khủng hoảng tăi chính- tiền tệ gần đđy đê ảnh hưởng tới lĩnh vực tăi chính ngđn hăng lă gđy ra sức ĩp giảm giâ của VNĐ trín thị trường hối đơi.
3 Cơ chế chính đđể thực hiện AFTA lă một Hiệp đđịnh thuế quan ưu đêi cĩ hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Về thực chất, CEPT lă một thoả thuận giữa câc nước thănh viín ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống cịn 0-5% thơng qua những kế hoạch giảm thuế khâc nhau.
Mặc khâc do tỷ giâ USD với câc đồng tiền khâc trong khu vực tăng cao, câc nước trong khu vực thực hiện việc thả nổi tỷ giâ gđy ra tđm lý bất ổn. Tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ tăng cao trong hầu hết câc tổ chức tín dụng lăm cho tỷ giâ USD/VNĐ tăng rất nhanh trín thị trường kể cả tỷ giâ trín thị trường ngoại tệ liín ngđn hăng vă thị trường tự do. (Xem biểu đồ 2.1, chi tiết xem phụ lục 1). Tình trạng tỷ giâ USD/ VNĐ tăng mạnh trong những năm gần đđy ảnh hưởng rất nhiều đến câc đơn vị kinh doanh mă yếu tố đầu văo lă những hăng hĩa nhập khẩu bằng ngoại tệ. Chỉ tính riíng sự biến động tính từ năm 2006 đến năm 2010 tỷ giâ USD/VNĐ tăng gần 18% ( Trín thị trường ngoại tệ liín ngđn hăng ) thực tế trín thị trường tự do tỷ lệ năy cịn cao hơn. SVN Hăng năm phải điều chỉnh giâ theo hướng tăng từ 5 đến 10% trong đĩ theo sự biến động tăng tỷ giâ khoảng từ 5- 7%. Âp lực tăng giâ lă một trở ngại rất lớn khơng chỉ cho SVN mă lă đối với những đơn vị nhập khẩu. Tình trạng năy vẫn cĩ thể cịn phải kĩo dăi do thực hiện chiến lược tập trung đầu tư xuất khẩu vă coi đĩ lă động lực để thúc đẩy để tăng trưởng kinh tế của hầu hết câc nước Đơng Nam Aù.[3 , 335]
b, Yếu tố chính trị – phâp luật: Tình hình chính trị nước ta rất ổn định, Việt Nam lă nước được coi lă nước cĩ nền chính trị ổn định nhất trong khu vực. Việt Nam cũng đê tổ chức thănh cơng hội nghị APEC, lă uỷ viín khơng thường trực hội đồng Bảo an Liín Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008- 2009, lă chủ tịch ASEAN 2010 điều đĩ cho thấy vị thế của Việt Nam trín chính trường quốc tế được xem trọng. Đảng vă nhă nước chủ trương đẩy mạnh hoăn thiện hệ thống phâp luật, tạo điều kiện cho luật đi văo cuộc sống. Từng bước xĩa bỏ câc ngănh độc quyền, khuyến khích câc thănh phần kinh tế tham gia văo mă mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Trong dự ân NLMT xĩt đề nghị của HLHPN Việt nam chính phủ đê cho
phĩp thực hiện việc giảm thuế VAT đầu ra 5 năm đầu( từ 1999 đến 2003) đối với câc sản phẩm ĐMT
Biểu đồ 2.1: Tỷ gía USD/ VNĐ bình quđn trín thị trường ngoại tệ liín ngđn
hăng từ năm 2006 đến năm 2010.
TỶ GIÂ USD/VNĐ BÌNH QUĐN TRÍN THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÍN NGĐN
HĂNG 14,500.00 15,000.00 15,500.00 16,000.00 16,500.00 17,000.00 17,500.00 18,000.00 18,500.00 19,000.00 1 2 3 4 5 TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2010 VNĐ Series1
(Nguồn: Tổng hợp từ Ngđn Hăng Nhă Nước Việt Nam)
cĩ cơng suất từ 200W trở xuống đối với những hộ gia đình thuộc vùng sđu vùng vùng xa4. Hiện nay thời hạn miễn thuế đê hết cùng với những yếu tố về xê hội sẽ phđn tích dưới đđy cho thấy SVN gặp rất nhiều khĩ khăn.
c,Yếu tố văn hĩa - xê hội: Theo số liệu của Tổng Cục Tống Kí năm 2008 dđn số cả nước lă 85.122.300 người trong đĩ khoảng 71%( tới năm 2008) lă sống ở khu vực nơng thơn. Do q trình đơ thị hố do vậy tỷ lệ năy cĩ xu hướng giảm dần dđn sống ở nơng thơn vă mỗi năm giảm khoảng 0,5%.( Xem bảng 2.4)
Cũng theo số liệu của Tổng Cục Thống kí cả hai khu vực thănh thị vă nơng thơn tỷ lệ sử dụng điện lưới quốc gia tăng đều hăng năm trong khi đĩ tỷ lệ câc hộ dđn sử dụng nguồn thắp sâng khâc giảm dần ( xem bảng 2.3). Tính đến cuối năm
2008 tỷ lệ hộ dđn sử dụng điện lưới ở nơng thơn gần bằng với tỷ lệ hộ dđn sử dụng điện lưới ở thănh thị tỷ lệ năy lă rất cao( 96,8% ở nơng thơn vă 97,7% ở thănh thị).
Bảng 2.3: Tỷ lệ dđn số thănh thị vă nơng thơn trong cả nước từ năm 2001 đến 2008 ĐVT: Nghìn người NĂM 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nơng thơn 59,321.8 59,665.4 59,743.3 59,836.3 60,266.9 60,061.3 60,474.4 60,448.6 Thănh thị 19,299.2 19,873.3 20,725.1 21,601.4 22,332.2 23,046.1 23,746.7 24,673.7 Tổng 78,621.0 79,538.7 80,468.4 81,437.7 82,599.1 83,107.4 84,221.1 85,122.3 % Nơng thơn 75.4529 75.0143 74.2444 73.4749 72.9631 72.2695 71.8043 71.0138 (Nguồn: Tổng cục thống kí)
Tập quân của người dđn nĩi chung đều cĩ nguyện vọng sử dụng điện lưới do vậy trong điều kiện mă chưa cĩ lưới điện quốc gia thì người dđn chỉ sử dụng những phương tiện truyền thống như ac quy, mây nổ, đỉn dầu,v.v… Việc thuyết phục cho họ sử dụng câc dạng năng lượng mới như NLMT lă rất khĩ.
d, Yếu tố cơng nghệ vă kỹ thuật: Sự phât triển như vũ bêo của cơng nghệ vă kỹ thuật tiín tiến trín thế giới đê tâc động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực sản xuất KD trong đĩ cĩ ngănh năng lượng tâi tạo thì yếu tố cơng nghệ vă kỹ thuật cũng rất quan trọng. Đầu tư cơng nghệ vă kỹ thuật như thế năo để gia tăng năng suất lao động, chất lượng phục vụ lă một trong những yếu tố quan trọng. Việc nhiều cơng ty đầu tư văo lĩnh vực NLMT sử dụng những cơng nghệ tiín tiến sản xuất những tấm pin mặt trời với hiệu suất sản xuất điện cao, giâ cạnh tranh, vă tuổi thọ dăi lă một trong những thâch thức cho SVN. Văo năm 1999 SVN lín kế hoạch xđy
dựng nhă mây sản xuất pin mặt trời tại lơ số 07, Khu cơng nghiệp Biín Hoă II, Tỉnh Đồng Nai sau đĩ dự ân năy khơng thực hiện vì kết quả nghiín cứu thị trường cho thấy thị trường tại Việt Nam khơng quâ lớn do vậy nhập khẩu sẽ cĩ lợi hơn trong giai đoạn trước mắt. Việc nhập khẩu tấm pin những năm đầu tiín chủ yếu từ cơng ty mẹ. Hiện tại SVN nhập khẩu pin từ rất nhiều nguồn vă chọn nhă cung cấp phù hợp giữa giâ cả vă chất lượng phù hợp với thị trường Việt Nam
Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ chia theo nguồn thắp sâng từ năm 2002 đến 2008 ĐVT: phần trăm Năm 2002 2004 2006 2008 Th ăn h th ị Điện lưới 86.5 93.4 96.0 97.7 Ac quy/ mây nổ 1.7 1.1 0.8 0.4 Đỉn dầu câc loại 10.2 4.4 2.4 1.3 Loại khâc 1.7 1.1 0.7 0.8 Tổng 100 100 100 100 N ơn g th ơn Điện lưới 82.7 91.6 94.9 96.8 Ac quy/ mây nổ 2.1 1.3 1.0 0.5 Đỉn dầu câc loại 13.1 5.7 3.2 1.7 Loại khâc 2.1 1.4 0.6 1.1 Tổng 100 100 100 100
e, Yếu tố tự nhiín: Hiện nay trín thế giới việc khai thâc vă sử dụng nguồn năng lượng hô thạch vẫn chiếm tỷ trọng cao, trong khi đĩ câc nguồn năng lượng khâc chưa được quan tđm nhiều. Thực tế theo câc chun gia kinh tế năng lượng thì nguồn năng lượng năy đang khang hiếm dần. Theo một bâo câo của bộ cơng nghiệp( nay lă bộ cơng thương), nguồn năng lượng của Việt Nam đang cạn dần. Than chỉ cịn 3,88 tỷ tấn; dầu cịn 2,3 tỷ tấn. An ninh năng lượng trở thănh vấn đề cấp bâch. Trong bối cảnh đĩ câc chun gia kinh tế năng lượng dự bâo đến trước năm 2020 , Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khoảng 12- 20% năng lượng. Tình hình năng lượng hiện nay của chúng ta chủ yếu dựa văo thuỷ điện vă nhiệt điện. Thuỷ điện tuy cĩ nhiều tiềm năng nhưng lại phụ thuộc văo thời tiết nếu phât triển quâ nhiều sẽ tâc động đến dịng chảy tâc động tiíu cực đến mơi trường, nhiệt điện thì giâ thănh cao do nguồn nhiín liệu sử dụng để sản xuất cĩ giâ thănh rất cao đặc biệt trong những năm gần đđy. Trong khi đĩ năng lượng hạt nhđn thì trong quâ trình chuẩn bị. Theo lênh đạo viện năng lượng nguyín tử Việt Nam, nhă mây điện điện nguyín tử đầu tiín của Việt Nam sẽ hoạt động văo khoảng năm 2017- 2020.
Do đặt điểm tự nhiín về địa hình mă ở Việt nam cĩ nhiều khu vực khĩ cĩ thể kĩo điện lưới quốc gia được ít nhất về phương diện kinh tế. Đồng Bằng Sơng Cữu Long với nhiều kính rạch, cồn bêi câc khu vực trung ngun với địa hình đồi dốc hiểm trở dđn cư sống thưa thớt do đĩ việc kĩo điện lưới trở nín vơ cùng khĩ khăn vă khơng kinh tế do vậy NLMT lă một giải phâp hợp lý cĩ thể nĩi đđy lă một cơ hội rất lớn cho câc cơng ty hoạt động trong lĩnh vực NLMT. Theo số liệu của bảng 2.3 cho thấy trong vịng từ năm 2002 đến 2008 tỷ lệ phủ điện lưới
bình quđn trín cả nước tăng trín 10% tỷ lệ năy lă khâ cao. Thực tế do đặc điểm của địa hình 5%( bình quđn cả nước) cịn lại để phủ được điện lưới lă rất khĩ khăn vă khơng kinh tế. Nếu chi tiết cho từng tỉnh thănh thì những tỉnh năo cĩ địa hình phức tạp thường cĩ tỷ lệ phủ bằng lưới điện quốc gia thấp hơn nhiều.( xem bảng 2.5)
Bảng 2.5: Câc tỉnh/ thănh phố cĩ tỷ lệ phủ điện lưới thấp
STT TỈNH/ THĂNH PHỐ TỶ LỆ PHỦ ĐIỆN LƯỚI(%)
1 Điện biện 71,5 2 Lai chđu 53,1 3 Sơn la 79,3 4 Đắc lắc 94,7 5 Đồng nai 94,8 6 An giang 94,9 7 Kiíng giang 94,0 8 Sĩc trăng 95,8 9 Că mau 92,0 (Nguồn: Tổng cục thống kí)
2.2.1.2 PHĐN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ.
a, Đối thủ canh tranh hiện tại: Trong những năm gần đđy do nhu cầu sử dụng điện tăng cao đâp ứng nhu cầu sinh hoạt, giải trí, học hănh của một bộ phận rất lớn của bă con nơng dđn ở vùng sđu vùng xa cũng như cư dđn thănh thị. Lĩnh vực năng lượng tâi tạo cũng được nhă nước cũng như cơng chúng quan tđm nhiều hơn mă trong đĩ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm mă tập đoăn Điện Lực Việt Nam phối hợp với tập đđoăn Sơn Hă thực hiện với sản phẩm Thâi Dương Năng hay chương trình sử dụng bĩng đỉn tiết kiệm điện của tập đoăn Điện Lực Việt Nam lă một cụ thể. Cũng trong vịng từ năm 2006 đến 2010 cĩ nhiều cơng ty tham gia kinh doanh sản phẩm NLMT nhưng sản phẩm về ĐMT rất ít. Trong số đĩ đâng chú ý nhất lă Cơng Ty Cổ Phần Năng Lượng Mặt Trời
Đỏ (RED SUN) vă Cơng Ty Đầu Tư Vă Phât Triển Năng Lượng Bâch Khoa (BK-IDSE). Cĩ thể đđy lă những đối thủ cạnh tranh chủ yếu với SVN trong giai đoạn hiện nay.
Cơng Ty Cổ Phần Năng Lượng Mặt Trời Đỏ: Hiện tại văn phịng
của RED SUN tại số 17 Phan Phú Tiín Phường10 Quận 5 TP.HCM. RED SUN được thănh lập văo thâng 10 năm 2007 do 2 đối tâc chính lă cơng ty TNHH TM-KT Tđn Kỹ Nguyín( Tech Force co Ltd) vă Trung tđm tiết kiệm năng lượng TP.HCM( ECC) trực thuộc sở khoa học vă cơng nghệ TP.HCM. Thâng 3 năm 2008 cơng ty chính thức khởi cơng xđy dựng nhă mây sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời vă ngăy 27 thâng 4 năm 2009 đưa văo sản xuất ( Solar cells panels) từ nguồn tế băo quan điện đơn tinh thể( monocrystalline) vă đa tinh thể ( Polycrytalline) được nhập khẩu từ Đức, Phâp . Với vốn đầu tư ban đầu 2 triệu USD, cơng nghệ sản xuất được nhập từ Phâp , Đức, Đăi loan , Trung quốc, diện tích xđy dựng mới nhă xưởng lă 1440 m2 tại khu cơng nghiệp Đức Hoă Hạ, huyện Đức Hoă, tỉnh Long An với cơng suất giai đoại 1 lă 3 MWp/ năm giai đoạn 2 văo năm 2012 với cơng suất lă 5 MWp/năm.
Theo cơng bố, pin mặt trời do RED SUN sản xuất cĩ cơng suất từ 25W đến 175W. Thực tế hiện tại sản phẩm của RED SUN mới sản xuất những tấm pin cĩ cơng xuất khâ lớn( từ 80W trở lín), đđy lă sản phẩm chủ lực của RED SUN. Ngồi ra RED SUN cịn tham gia sản xuất câc thiết bị khâc như mây nước nĩng năng lượng mặt trời. Cĩ thể đđy lă một khĩ khăn cho RED SUN khi tham gia thị trường
bân lẻ thường thì những tấm pin cĩ cơng suất nhỏ( từ 35W-65W) sẽ phù hợp với túi tiền bă con nơng dđn ở vùng nơng thơn vă cũng dễ dăng trong vận chuyển. Ngược lại khi bân cho dự ân những tấm Pin cĩ cơng suất lớn lại lă thuận lợi trong việc đấu nối.
Những tấm Pin do RED SUN sản xuất hiện tại chưa cĩ được chứng nhận quốc tế, do vậy chất lượng chưa được kiểm định rõ răng. Tuy nhiín, so với một sản phẩm với kỹ thuật tương tự được nhập khẩu thì giâ của RED SUN đê gần bằng 95%.
Theo tuyín bố của lênh đạo RED SUN thì 40% tiíu thị nội địa vă 60% xuất khẩu. Như vậy theo tính tốn của RED SUN thì hăng năm phải cung cấp cho thị trường nội địa khoảng 1.200 KW so với 262.000W mă SVN đê lắp đặt trong 8 năm lă gấp 5 lần. Hơn nữa theo phđn tích về sản phẩm ở trín thì RED SUN khơng cĩ lợi thế khi bân lẻ, rõ răng để thực hiện được mục tiíu năy của RED SUN lă vơ cùng khĩ khăn.
Cơ quan chủ quản của Trung tđm tiết kiệm năng lượng TP.HCM lă Sở khoa học vă cơng nghệ TP.HCM cĩ thể lă một lợi thế rất lớn trong việc “giănh” những dự ân mă chủ đầu tư thuộc nhă nước. Với những dự ân vừa vă nhỏ vă việc được chỉ định thầu sẽ mang lại nhiều lợi thế cho RED SUN. Điều đĩ cho thấy SVN sẽ gặp khĩ khăn khi tiếp cận thị trường năy trong tương lai khơng xa.
RED SUN chính thức tham gia văo việc cung cấp câc thiết bị năng lượng mặt trời cho thị trường nội địa khoảng hơn 1 năm đến nay RED SUN hầu như chưa cĩ cơng trình năo đâng kể.
Cơng Ty Đầu Tư Vă Phât Triển Năng Lượng Bâch Khoa(BK-
IDSE): Hiện tại văn phịng của BK-IDSE tại số 11 Tđn thới nhất Phường Tđn thới nhất Quận 12 TP.HCM. Cĩ thể nĩi q trình hình thănh vă phât triển của BK-IDSE lă tương đối dăi nhưng việc thương mại hơ sản phẩm NLMT mă BK-IDSE nghiín cứu được chỉ diễn ra văi năm gần đđy. Từ những năm 1975 những chuyín gia của trường đại học cơ điện Thâi Nguyín vă đại học Bâch Khoa Hă Nội bắt đầu nghiín cứu về năng lượng tâi tạo do thầy Nguyễn Hữu Hùng lăm chủ nhiệm chỉ dừng lại ở mức độ thí nghiệm khoa học.