Việc phân tích số liệu thực tế và dự kiến cũng giúp đánh giá thu hút học sinh và một phần chất lượng dịch vụ cung cấp. Từ đó có những điều chỉnh về các chương trình tại các trường, đảm bảo gia tăng doanh thu và tỷ lệ chi phí trên doanh thu hợp lý.
3.2.3.3 Hệ thống báo cáo trung tâm lợi nhuận
Báo cáo trung tâm lợi nhuận phản ánh sự biến động của lợi nhuận dự kiến và lợi nhuận thực tế trong kì hoạt động. Vì lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, việc có những biến động ở trung tâm doanh thu và trung tâm chi phí sẽ tác động đến lợi nhuận thực tế và lợi nhuận dự tốn.
u cầu xử lý thơng tin: để đánh giá trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận hệ
thống thông tin sẽ phân loại báo cáo theo dạng số dư đảm phí, ghi nhận chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được. Mục tiêu của mơ hình KTTN của cơng ty cũng hướng đến xác định kết quả hoạt động kinh doanh của từng trường trong hệ thống, vì vậy trung tâm lợi nhuận là các trường. Do nhà quản trị trung tâm lợi nhuận, ngồi việc tạo ra lợi nhuận cao thì cịn chịu trách nhiệm trong việc kiểm sốt chi phí phát sinh, vì vậy để đánh giá trách nhiệm quản lý được chính xác thì cần xác định cụ
thể những chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được. Ngồi việc hạch tốn chi phí theo từng khoản mục thì cần phân loại chi phí thành biến phí và định phí. Trong định phí sẽ phân loại ra thành chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.
Báo cáo lợi nhuận nên được lập cho từng trường để thấy được biến động lợi nhuận ở từng đơn vị. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế của nhà quản trị mà các báo cáo sẽ được thêm các chỉ tiêu giúp làm rõ các vấn đề lưu ý.
BÁO CÁO KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN Tháng/Quý/Năm
Trường X
Stt Nội dụng Số liệu trong kỳ Số liệu lũy kế
KH TH TH/KT KH TH TH/KH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Sỉ số bé 2. Doanh thu 3. Biến phí 4. Số dư đảm phí 5. Định phí 6 Số dư bộ phận
7 Lợi nhuận trên từng bé