Thực thi pháp luật về cấp phép khai thác cát lòng sông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 39 - 44)

- Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Giới thiệu chung,

25 Điều 1 Nghị quyết số 08/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 7 năm 2014 của Hội đồng nhản dân tỉnh Bến Tre

2.2.1.2. Thực thi pháp luật về cấp phép khai thác cát lòng sông

a. Quy định pháp luật về quy trình cấp Giấy phép khai thác cát lịng sơng gồm 03 giai đoạn chính

Giai đoạn 01: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tƣ thăm dị, khai thác cát sơng

tiến hành lập hồ sơ đề nghị cấp phép thăm dò theo khoản 1 Điều 47 Luật khoáng sản gồm Đơn đề nghị cấp Giấy phép thăm dị khống sản; Đề án thăm dị khống sản phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật khoáng sản này; Bản đồ khu vực thăm dị khống sản; Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng đối với trƣờng hợp thăm dị khống sản độc hại; Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; trƣờng hợp là doanh nghiệp nƣớc ngoài cịn phải có bản sao quyết định thành lập văn phịng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam; Văn bản xác nhận vốn chủ sở hữu; Trƣờng hợp trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản ở khu vực chƣa thăm dị khống sản thì phải có văn bản xác nhận trúng đấu giá.

Giai đoạn 02: Thực hiện thủ tục hành chính về cấp phép thăm dò theo các

Bƣớc 1. Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép thăm dò nộp hồ sơ đề nghị thăm dò tại Sở Tài ngun và Mơi trƣờng trong giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6.

Bƣớc 2. Kiểm tra hồ sơ (có 02 trƣờng hợp):

+ Trƣờng hợp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thăm dị cát lịng sơng ở khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khống sản: Khi nhận đƣợc hồ sơ của Tổ chức, cá nhân đầu tiên có nhu cầu thăm dị khống sản, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thông báo cơng khai tên Tổ chức, cá nhân đó, tên loại khống sản và vị trí khu vực đề nghị thăm dị khống sản tại trụ sở cơ quan và trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh và hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Báo đấu thầu. Khi lựa chọn đƣợc hồ sơ của Tổ chức, cá nhân để cấp phép thăm dò, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành văn bản tiếp nhận hồ sơ và thông báo công khai tên Tổ chức, cá nhân đƣợc lựa chọn tại trụ sở cơ quan và trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đối với các Tổ chức, cá nhân không đƣợc lựa chọn, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản cho Tổ chức, cá nhân đề nghị thăm dị khống sản về lý do không đƣợc lựa chọn.

+ Trƣờng hợp hồ sơ đề nghị thăm dị khống sản của Tổ chức, cá nhân trúng đấu giá quyền khai thác khống sản tại khu vực chƣa thăm dị khống sản: Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng kiểm tra văn bản, tài liệu có trong hồ sơ. Trƣờng hợp văn bản, tài liệu đáp ứng đúng theo quy định thì ban hành phiếu tiếp nhận hồ sơ. Trƣờng hợp hồ sơ đề nghị thăm dò chƣa đầy đủ văn bản, tài liệu theo quy định hoặc đủ nhƣng nội dung văn bản, tài liệu trong hồ sơ chƣa bảo đảm đúng theo quy định của pháp luật thì cơ quan tiếp nhận hƣớng dẫn bằng văn bản cho Tổ chức, cá nhân đề nghị thăm dị khống sản bổ sung, hồn chỉnh hồ sơ. Việc hƣớng dẫn, yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ của cơ quan tiếp nhận chỉ thực hiện một lần.

Bƣớc 3. Thẩm định hồ sơ: Sở Tài ngun và Mơi trƣờng có trách nhiệm: kiểm tra tọa độ, diện tích khu vực đề nghị thăm dị khống sản kể cả kiểm tra thực địa; Gửi văn bản đến các cơ quan có liên quan về khu vực đề nghị thăm dị khống sản trong trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 48 Luật khoáng sản; Báo cáo kết quả

thẩm định hồ sơ pháp lý, đề án thăm dò cho Hội đồng thẩm định đề án thăm dị khống sản của Ủy ban nhân dân tỉnh để xem xét, họp thẩm định. Trƣờng hợp phải bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đề án hoặc phải lập lại đề án thăm dị khống sản, cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi văn bản thông báo nêu rõ lý do chƣa thông qua đề án hoặc những nội dung cần bổ sung, hoàn thiện đề án kèm theo biên bản họp Hội đồng thẩm định.

Bƣớc 4. Trình hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thăm dị khống sản: Căn cứ kết quả thẩm định hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng hồn chỉnh và trình hồ sơ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cấp hoặc không cấp Giấy phép thăm dị khống sản.

Bƣớc 5. Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thông báo cho Tổ chức, cá nhân để nhận kết quả.

Giai đoạn 3. Trình tự cấp phép khai thác cát lịng sơng đƣợc quy định tại Điều

60 Nghị Định 158/NĐ-CP và các quy định tại Điều 59, 60 Luật khoáng sản. Thời gian cấp phép là 114 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trƣờng hợp không xin ý kiến và trả lời ý kiến của cơ quan liên quan, thì thời gian giải quyết là 89 ngày làm việc. Thủ tục hành chính về cấp phép khai thác ở các tỉnh đang đƣợc triển khai theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1. Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ hợp lệ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng trong giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6. Trƣờng hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác khoáng sản chƣa đầy đủ văn bản, tài liệu theo quy định hoặc đủ nhƣng nội dung văn bản, tài liệu trong hồ sơ chƣa bảo đảm đúng theo quy định của pháp luật thì Sở Tài ngun và Mơi trƣờng trả lời bằng văn bản cho Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai thác khoáng sản bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Việc hƣớng dẫn, yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chỉ thực hiện một lần.

Bƣớc 2. Thẩm định hồ sơ: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng kiểm tra tọa độ, diện tích khu vực đề nghị khai thác khống sản, kể cả kiểm tra thực địa; Gửi văn bản xin ý kiến đến các cơ quan có liên quan về việc cấp giấy

phép khai thác khoáng sản; Tổ chức thẩm định các tài liệu, hồ sơ và các nội dung khác có liên quan đến việc khai thác khống sản và xác định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

Doanh nghiệp, Hợp tác xã đƣợc cấp Giấy phép khai thác cát lịng sơng phải có đủ các điều kiện theo Điều 53 Luật khống sản: Có dự án đầu tƣ khai thác khống sản ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lƣợng phù hợp với quy hoạch; Dự án đầu tƣ khai thác khống sản phải có phƣơng án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phƣơng pháp khai thác tiên tiến phù hợp; Có báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc bản cam kết bảo vệ môi trƣờng theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng; Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tƣ của dự án đầu tƣ khai thác cát. Đối với trƣờng hợp Hộ kinh doanh phải có báo cáo kinh tế kỹ thuật, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và quy mô khai thác không quá 3000m3 sản phẩm là khoáng sản nguyên khai/năm theo Điều 36 Nghị Định 158/NĐ-CP.

Bƣớc 3. Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng lập tờ trình, dự thảo quyết định kèm theo hồ sơ, tài liệu lên Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định việc cấp hoặc không cấp giấy phép khai thác khoáng sản. Trong trƣờng hợp không cấp phép thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bƣớc 4. Trả kết quả: Sau khi nhận đƣợc quyết định phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thông báo cho Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai thác khoáng sản mang phiếu hẹn đến nhận kết quả và thực hiện các nghĩa vụ khác có liên quan.

b. Kết quả cấp phép hoạt động khai thác cát lịng sơng của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền26

Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ tài nguyên cát lịng sơng và quản lý hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác cát; đã thành lập Hội đồng phê duyệt các đề án, báo cáo thăm dị khống sản, phê duyệt trữ lƣợng một số mỏ cát sơng, cấp các giấy phép thăm dị, khai thác cát, chỉ đạo và tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra việc thi

26

Sở Tài Nguyên và Mơi trƣờng, Báo cáo tóm tắt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác và sử

hành pháp luật về hoạt động khai thác cát. Việc cấp phép hoạt động khoáng sản cho các đơn vị khai thác cát lịng sơng thực hiện theo đúng quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. Đối với các mỏ đƣợc cấp phép khai thác, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tiến hành kiểm tra định kỳ với tần suất 2 lần/năm. Công tác kiểm tra định kỳ các mỏ, công tác thanh, kiểm tra, xử lý các vi phạm nhằm lập lại trật tự trong hoạt động khoáng sản đã đƣợc tăng cƣờng từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để thanh, kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất việc tuân thủ các quy định pháp luật về khống sản, mơi trƣờng, an toàn trong khai thác mỏ trong hoạt động khống sản đối với những đơn vị có phép, cũng nhƣ khai thác trái phép. Ngồi ra tỉnh cịn phối hợp với các đoàn kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (năm 2011), Đồn của Tổng cục Địa chất và Khống sản (năm 2012) kiểm tra cơng tác quản lý và hoạt động khống sản của tỉnh. Kết quả hoạt động cấp phép cho thấy số lƣợng mỏ đã đƣợc cấp phép khai thác trên địa bàn tỉnh Bến Tre là 24 mỏ cho 17 đơn vị khai thác gồm các công ty, doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã với tổng diện tích 1.981,35 ha, tổng trữ lƣợng 56.011.701 m3, trong đó:

- Cấp phép khai thác trƣớc khi có quy hoạch năm 2009 là 11 mỏ, với diện tích 1.088,82 ha , tổng trữ lƣợng 31.069.144 m3

- Cấp phép khai thác trong kỳ quy hoạch 2009 là 13 mỏ với diện tích 892,53 ha, trữ lƣợng 24.942.557 m3.

- Các mỏ đƣợc phép khai thác đều đƣợc thăm dò đánh giá trữ lƣợng, Dự án đầu tƣ, Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định của pháp luật về khống sản, luật bảo vệ mơi trƣờng.

- Đến thời điểm báo cáo (31/3/2014) số lƣợng mỏ còn hiệu lực (thời hạn) khai thác là 19 mỏ với: tổng diện tích 1.542,49 ha, tổng trữ lƣợng đã cấp: 47.0407.354m3, tổng trữ lƣợng còn lại 42.156.577 m3, có 05 mỏ hết hạn khai thác đang làm thủ tục đóng cửa mỏ với diện tích 304,23ha, trữ lƣợng còn lại là 6.988.187m3. Tính đến thời điểm tháng 12/2013 có 19 mỏ còn thời hạn khai thác theo giấy phép đã cấp, trong số đó có 13 mỏ đang khai thác, 03 mỏ chƣa đầu tƣ khai thác và 03 mỏ mới đƣa vào khai thác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)