BẢO ĐẢM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾT HỢP VỚI PHÒNG NGỪA CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 57 - 61)

- Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Giới thiệu chung,

30 Điều 8 Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND ngày 19 tháng 05 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

3.1. BẢO ĐẢM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾT HỢP VỚI PHÒNG NGỪA CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ

NGỪA CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC CÁT LỊNG SƠNG

Phát triển bền vững đã và đang trở thành “mệnh đề” khó nhất trong hoạch định chính sách, chiến lƣợc phát triển quốc gia, trong đó có hoạt động khai thác cát lịng sơng. Chính vì vậy, khi góp ý vào Dự thảo Thông tƣ về quản lý cát, sỏi lịng sơng, bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng theo Cơng văn số 2649/BTNMT-ĐCKS ngày 26/05/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Phịng Thƣơng mại và cơng nghiệp Việt Nam nhấn mạnh quan điểm tiếp cận dựa trên phát triển bền vững xuất phát từ tình trạng khai thác không bền vững đối với cát sỏi lịng sơng, hoặc tình trạng lợi dụng nạo vét đƣờng thủy để khai thác cát sỏi lịng sơng diễn ra nhiều năm qua mà chƣa có biện pháp khắc phục triệt để đã gây nhiều hệ lụy xấu về môi trƣờng, hệ sinh thái, đời sống của nhiều ngƣời nông dân dựa trên các nguyên tắc:38

- Các quyết định về việc quy hoạch, cấp phép thăm dò khai thác cát sỏi, hay quy hoạch tuyến đƣờng thủy, kế hoạch nạo vét, lập dự án nạo vét cần đƣợc tham vấn ý kiến của tất cả các bên liên quan, và đạt đƣợc sự đồng thuận trƣớc khi ra quyết định.

- Cơng khai, minh bạch q trình thực hiện để bảo đảm cơng bằng, tránh gian lận và có cơ chế để phản ánh và xử lý vi phạm.

Các chuyên gia đều thống nhất, nạo vét và khai thác cát lịng sơng là cần thiết nhƣng nếu nạo vét không đúng vị trí và biện pháp thì lại gây ra nhiều tác hại khơn lƣờng nhƣ xói lở bờ sơng, biến đổi địa hình dịng chảy hoặc gây vị trí nạo vét nhanh chóng bị bồi tụ trở lại do lƣợng bùn cát từ các nơi khác đổ về. Nếu nhƣ ở giai đoạn

38 Phòng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam, góp ý Dự thảo Thơng tƣ về quản lý cát, sỏi lịng sơng, bảo

vệ lịng, bờ, bãi sơng, http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci-gop-y-du-thao-thong-tu-ve-quan-ly-cat-soi-long- song-bao-ve-long-bo-bai-song, truy cập ngày 31/08/2017.

đầu việc khai thác cát phục vụ duy tu, nạo vét luồng tuyến phục vụ nhu cầu giao thơng thủy cịn “trong sáng” thì từ thập kỷ 1990 khi cơ chế thị trƣờng phát triển với mọi sắc thái và biến tƣớng, các mỏ cát trở thành mỏ vàng cho thị trƣờng xây dựng và cơ sở hạ tầng thì việc khai thác cát phá vỡ mọi quy hoạch và luật lệ… Từ những năm 1990, các chuyên gia đã bắt đầu cảnh báo tình hình khai thác cát gây sụp lở bờ sơng, bờ biển: một bên thì cứ moi móc bờ và một bên lại lo chạy vốn kè bảo vệ bờ, chẳng hạn khai thác cát vùng Cửa Lấp ở Bà Rịa - Vũng Tàu biến nơi đây thành cửa lở hay mới đây nhất là vụ hút cát thông luồng Cửa Đại - Hội An chuyển đến lấp vùng lấn biển Đà Nẵng trong lúc phía bờ Nam Cửa Đại đang xói lở nghiêm trọng… Hoặc việc nạo vét cát sơng Cầu - Bắc Ninh gây sụp lở bờ, “cát tặc” thu lợi cả ngàn tỷ đồng trong lúc tỉnh Bắc Ninh phải bỏ ra bƣớc đầu 30 tỷ đồng làm kè bảo vệ bờ. Nạo vét cát sơng Hồng làm lịng sơng và mực nƣớc xuống thấp 1,6 - 1,8m. Đã tới lúc việc nạo vét thông luồng lạch phải đƣợc cấp phép đặc biệt và kiểm soát nghiêm ngặt để tránh tình trạng “té nƣớc theo mƣa”, lợi dụng nạo vét để khai thác, tận thu cát. Ở riêng khu vực sơng Cửu Long trữ lƣợng cát ƣớc tính khoảng 1.000 triệu m³. Số liệu chƣa đầy đủ thì nhu cầu sử dụng cát đến năm 2020 ở đồng bằng sông Cửu Long lên tới khoảng 1.000 triệu m³. Nếu sơ bộ lấy khối lƣợng khai thác khoảng 30 triệu m³/năm thì trong khoảng 30 năm nữa đồng bằng sơng Cửu Long sẽ khai thác hết tồn bộ trữ lƣợng cát trên sông Tiền, sông Hậu.39 Trữ lƣợng cát phân bố trên địa bàn các tỉnh: Bến Tre (29,89%), Đồng Tháp (24,60%), Vĩnh Long (15,20%), An Giang (9,95%)… Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác cát trên sông Tiền, sông Hậu diễn ra rầm rộ với khoảng trên 120 tổ chức, cá nhân đƣợc các địa phƣơng cấp phép khai thác.40 Bảo đảm phát triển bền vững trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản cũng là vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm của công luận. Bởi lẽ, các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến môi trƣờng trong phạm vi khu vực đƣợc cấp phép khai thác khoáng sản.

39

Khánh Lê, Khai thác cát bền vững, http://www.sggp.org.vn/khai-thac-cat-ben-vung-436911.html, truy cập ngày 06/04/2017.

40 Tỉnh Thanh, Giải pháp nào khai thác cát bền vững ở ĐBSCL?, https://nongnghiep.vn/giai-phap-nao-khai-

Điều này có ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời dân. Cát lịng sơng là loại khống sản khơng thể khơi phục, nghĩa là nếu có khai thác thì việc cạn kiệt nguồn tài nguyên này là hiển nhiên.

Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 đã nhấn mạnh quan điểm phát triển bền vững trong lĩnh vực tài ngun và mơi trƣờng; ứng phó với biến đổi khí hậu nhƣ sau: “Tăng cường quản lý khai thác, sử dụng hiệu

quả tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; nâng cao chất lượng và quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất, khai thác cát sông theo quy hoạch; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước ngọt. Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của người dân; kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề, các khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; khắc phục ô nhiễm môi trường tại các bãi rác và rác thải y tế. Tập trung triển khai thực hiện Chỉ thị của Tỉnh ủy về nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020; thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao khả năng chống chịu, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông; tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao năng lực (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm) thích ứng biến đổi khí hậu; đưa kiến thức phịng tránh giảm nhẹ thiên tai vào chương trình dạy học của các trường trong tỉnh; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu. Định hướng sản xuất, phát triển sản xuất phù hợp với từng vùng sinh thái nhằm đảm bảo cuộc sống,

sinh kế bền vững cho người dân.”41

Từ quan điểm của các nhà khoa học và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 của tỉnh Bến Tre cho thấy phát triển bền vững trong hoạt động khai thác tài nguyên cát trong phạm vi cả nƣớc, khu vực đồng bằng sông Cửu

41

Khoản 3 Điều 2 Nghị quyết số 14/2016/NQ-HĐND ngày 03/08/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre Khóa IX, kỳ họp thứ 2 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020.

Long cũng nhƣ ở tỉnh Bến Tre nói riêng là rất rõ ràng nên tác giả luận văn kiến nghị:

- Khẩn trƣơng tiến hành tổng rà soát trữ lƣợng, tiềm năng nguồn cát lịng sơng trong phạm vi cả nƣớc để có đƣợc cái nhìn tổng thể và “phân bổ” hợp lý cho thế hệ hiện tại và làm “của để dành” cho thế hệ tƣơng lai.

- Xây dựng quy hoạch khai thác cát lịng sơng liên tỉnh, liên vùng để ngăn chặn tình trạng lạm dụng ranh giới hành chính chồng lấn để tổ chức, cá nhân lợi dụng để khai thác cát trái phép theo hƣớng giữ nguyên hiện trạng quy hoạch các mỏ khai thác cát lòng sơng đến năm 2020. Cụ thể, chính quyền tỉnh lập Ban nghiên cứu đề án liên kết khai thác ở những khu vực tiếp giáp với các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh để có hƣớng khai thác hiệu quả hơn. Song song với nghiên cứu đề án liên kết khai thác, tỉnh Bến Tre cũng cần ký kết các chƣơng trình phối hợp trong việc phát hiện, xử lý ngăn ngừa các hành vi vi phạm có yếu tố q khích, cơn đồ.

- Nghiên cứu tìm kiếm nguồn vật liệu xây dựng thay thế khống sản cát lịng sông trong hoạt động xây dựng theo hƣớng “Khẩn trƣơng rà soát, xác định cân đối cung - cầu cát, sỏi xây dựng và cát san lấp trong nƣớc, đề xuất giải pháp sử dụng các vật liệu thay thế nhằm tiết kiệm tài nguyên cát, sỏi; đồng thời phối hợp với các địa phƣơng và cơ quan liên quan có các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt về vật liệu xây dựng hiện nay cũng nhƣ thời gian tới.”42

- Tăng cƣờng các biện pháp giám sát, kiểm tra việc chấp hành các cam kết bảo vệ môi trƣờng, các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong các Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt. Thực tế cho thấy, cát sơng là loại khống sản đặc thù, sự phân bố cát chịu tác động thƣờng xuyên của dòng chảy, phân bố không ổn định do sự bồi tụ và xói lở theo thời gian, nhất là ở khu vực đang khai thác, vì vậy định kỳ hàng năm phải tiến hành đo lại địa hình đáy sơng để đánh giá lại trữ lƣợng làm cơ sở điều chỉnh quy trình khai thác hợp lý và hiệu quả hơn, thời hạn cấp phép khai thác nên giới hạn là 02 năm.

42 Phƣơng Nhi, Tăng cƣờng quản lý hoạt động khai thác cát, sỏi, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Tang-cuong-

- Rà soát các dự án xã hội hóa nạo vét luồng hàng hải, luồng đƣờng thủy nội địa; đối với các dự án cấp bách, đúng quy hoạch, bảo đảm đầy đủ các yêu cầu về quy chuẩn kỹ thuật của tuyến luồng và môi trƣờng cho phép tiếp tục thực hiện trên cơ sở phối hợp, thống nhất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trƣớc Thủ tƣớng Chính phủ nếu để xảy ra vi phạm trong quá trình thực hiện dự án; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chặt chẽ các dự án đang thực hiện, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm.43

- Gắn kết khai thác cát lịng sơng với vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đa dạng sinh học, sinh kế ngƣời dân trong phạm vi vùng ảnh hƣởng khai thác cát lịng sơng, trong đó đặc biệt chú ý đến tình trạng sạt lở dọc các bờ sơng – nơi ngƣời dân có các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy sản trên khu vực lịng sơng có hoạt động khai thác cát lịng sơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)