- Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Giới thiệu chung,
30 Điều 8 Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND ngày 19 tháng 05 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
2.2.1.4. Việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông của các cơ
kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật về khai thác cát lịng sơng của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tỉnh Bến Tre
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tổ chức, cá nhân trong nƣớc và tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi có hành vi vi phạm hành chính trong đầu tƣ khai thác cát lịng sơng làm vật liệu xây dựng áp dụng xử phạt theo Nghị định số 139/2017/NĐ- CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tƣ xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở. Theo Nghị định này, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng là 300.000.000 đồng và áp dụng các hình thức phạt bổ sung nhƣ tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng; đồng thời buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả: khơi phục lại tình trạng ban đầu; thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng; nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc do thực hiện vi phạm hành chính.
Ngồi ra, hoạt động khai thác cát lịng sơng có liên quan đến các cơng trình đê, đập phịng chống thiên tai trên các sơng, do đó khi Tổ chức, cá nhân khai thác cát làm hƣ hại các cơng trình thủy lợi thì xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều theo Nghị định số 104/2017/NĐ-CP. Theo Điều 5 của Nghị định, khai thác trái phép cát, sỏi, khoáng sản làm tăng rủi ro thiên tai mà khơng có biện pháp xử lý, khắc phục làm cản trở sự vận hành và làm hƣ hại cơng trình phịng, chống thiên tai bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng. Khai thác đất, đá, cát, sỏi và các vật liệu xây dựng trái phép trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng (Khoản 5 Điều 17 Nghị định số 104/2017/NĐ-CP). Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản trong phạm vi bảo vệ đê điều thì phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng (Khoản 6 Điều 17 Nghị định số
104/2017/NĐ-CP). Đối với các hoạt động khai thác cát lịng sơng khi vi phạm các quy định giao thông đƣờng thủy nội địa sẽ bị áp dụng xử phạt theo Nghị định số 132/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đƣờng thủy nội địa.
Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khai thác của các doanh nghiệp chƣa thƣờng xuyên. Một số đơn vị khai thác chƣa chủ động trong việc báo cáo giám sát môi trƣờng, đo vẽ hiện trạng khai thác định kỳ, chờ sự nhắc nhở của cơ quan quản lý. Theo phản ảnh của ngƣời dân ấp Phú Hịa và ấp Hịa Thuận, xã Vĩnh Bình (Chợ Lách, Bến Tre), do “cát tặc” ngang nhiên lộng hành nên nhà cửa, ruộng vƣờn của khơng ít gia đình trên địa bàn bị sạt lở. Bà Võ Thị Ron ở xã Vĩnh Bình bức xúc cho biết: “Đã nhiều lần ngƣời dân chúng tôi phản ảnh tình trạng khai thác cát trái phép trên sơng Cổ Chiên, đoạn chảy qua địa bàn tới Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Bình và Ủy ban nhân dân huyện Chợ Lách, nhƣng chính quyền các cấp khơng có bất kỳ biện pháp xử lý nào. Việc khai thác cát quá mức khiến đất đai ven sông bị sạt lở, lấn sâu vào trong hàng trăm mét, một số căn nhà của ngƣời dân bị nƣớc cuốn trơi. Khơng ít gia đình đã phải bỏ ruộng vƣờn hoặc bán đất cho các công ty nuôi trồng thủy sản. Rồi các công ty cũng chuyển nhƣợng cho nhau vì tình trạng sạt lở. Khi tài sản và cuộc sống ngƣời dân bị đe dọa, thanh niên địa phƣơng đã đi xuồng ra xua đuổi, nhƣng họ vấp phải sự chống trả quyết liệt của "cát tặc".32