MỞ RỘNG HÌNH THỨC THAM GIA VÀO PHẢN BIỆN CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC CÁT LÒNG SÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 63 - 66)

- Công thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Giới thiệu chung,

30 Điều 8 Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND ngày 19 tháng 05 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

3.3. MỞ RỘNG HÌNH THỨC THAM GIA VÀO PHẢN BIỆN CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC CÁT LÒNG SÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ,

ÁN KHAI THÁC CÁT LÒNG SÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TỈNH BẾN TRE MỘT CÁCH THỰC CHẤT VÀ ĐƢỢC BẢO ĐẢM BẰNG PHÁP LUẬT

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình đơ thị hóa, xây dựng nông thôn mới,... đều tác động đến môi trƣờng và gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng, điều kiện tự nhiên. Phát triển bền vững về mơi trƣờng địi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trƣờng tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con ngƣời nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trƣờng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con ngƣời và các sinh vật sống trên

trái đất.46 Tuy nhiên, trong mối quan hệ với các chủ dự án đầu tƣ, ngƣời dân luôn ở thế yếu do hiệu suất kinh tế mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh ở quy mơ hộ gia đình. Do vậy, sự tham gia của cộng đồng dân cƣ trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có dự án khai thác cát lịng sơng là nhân tố bảo đảm sự “cân bằng” lực lƣợng giữa ngƣời dân thông qua cộng đồng dân cƣ, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội với chủ dự án đầu tƣ. Sức mạnh của cộng đồng dân cƣ xuất phát từ đặc trƣng sức mạnh nổi bật của cộng đồng là ở tính đồn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau vì quyền lợi chung (sức mạnh tập thể bao giờ cũng lớn hơn sức mạnh cá nhân); sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa (đây là một đặc trƣng văn hoá phi vật thể, lan truyền và bổ sung từ thế hệ này qua thế hệ khác, tạo ra sức sống của cộng đồng trong quá trình sản xuất và bảo vệ cuộc sống); lòng tự hào về truyền thống của làng xóm, của q hƣơng gắn với tình u dân tộc, đó cũng chính là cội nguồn lớn nhất của sức mạnh cộng đồng.

Tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đứng trƣớc thách thức to lớn, khi mà nhu cầu về một môi trƣờng sống trong lành và an tồn ln mâu thuẫn với nhu cầu hƣởng thụ một đời sống vật chất sung túc. Nói cách khác, trong quá trình phát triển các địa phƣơng phải đối mặt với các mẫu thuẫn trong suy nghĩ, thái độ, hành vi về mơi trƣờng giữa các nhóm ngƣời khác nhau trong xã hội, giữa ngƣời này với ngƣời khác và ngay cả trong bản thân một con ngƣời. Để quản lý mơi trƣờng có hiệu quả, trƣớc hết cần dựa vào các cộng đồng.

Hình thức tham gia của cộng đồng thơng qua việc tƣ vấn ý kiến, tỏ thái độ và mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển hay một qui hoạch phát triển kinh tế vùng, khu vực, hoặc kế hoạch sử dụng tài nguyên. Thông qua tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cƣ, từng ngƣời dân có thể bày tỏ ý kiến của mình và bằng cách đó họ có thể làm ảnh hƣởng đến sự ra quyết định của cấp có thẩm quyền, nhất là những dự án khai thác cát lịng sơng có phạm vi tác động rất lớn đến kế hoạch của một vùng rộng lớn, hoặc cũng có thể là một dự án nhỏ. Hình

46 Phạm Thị Thanh Bình, Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hƣớng phát triển,

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi- danh-gia-va-dinh-huong-phat-trien-113392.html, truy cập ngày 12/10/2016.

thức tham gia của cộng đồng có thể khác nhau: có thể là một chính sách về mơi trƣờng, qui hoạch vùng, xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp. Mức độ và loại hình tham gia của cộng đồng ở từng vùng mang tính đặc trƣng riêng, đặc biệt cịn tùy thuộc vào tâm lý, trình độ dân trí và khả năng nhận thức những vấn đề liên quan đến ý kiến tham vấn, đóng góp của cộng đồng. Để bảo đảm quyền tham gia tƣ vấn, phản biện chính sách triển khai dự án khai thác cát lịng sơng cần tăng quyền lực của cộng đồng và phát huy sức mạnh của cộng đồng trong khâu thẩm định, triển khai dự án khai thác cát lịng sơng (xem Bảng 3.1.)

Bảng 3.1. Các hoạt động tham gia của cộng đồng và phát triển cộng đồng trong quá trình triển khai và xây dựng dự án

Giai đoạn Ví dụ về các hoạt động tham gia của cộng đồng Ví dụ về các hoạt động phát triển cộng đồng Triển khai dự án

Tham gia thảo luận và đàm phán chi tiết hơn với mục đích: - Tiếp tục đƣợc phép tiếp cận và sử dụng đất. - Thực hiện những nghĩa vụ về sử dụng đất và các thỏa thuận khác. - Xác định những vấn đề văn hóa có thể vƣợt ngồi phạm vi hoạt động thăm dò nhƣ lập bản đồ những vùng đặc quyền, tích cực bảo vệ các khu khai thác.

- Cung cấp thông tin về quá trình xây dựng dự án, đặc biệt khi quá trình này chƣa chắc chắn.

- Cho phép cộng đồng tham gia vào công tác giám sát cơ bản cho những lĩnh vực văn hóa, kinh tế - xã hội và mơi trƣờng.

- Hình thành những diễn đàn và cơ cấu tƣ vấn (ví dụ nhƣ những ban liên lạc cộng

Tiến hành đánh giá nhu cầu cộng đồng và các nghiên cứu đầu kỳ, trong đó có việc tìm hiểu khả năng của cộng đồng khi giải quyết sự thay đổi và tiềm lực của các tổ chức và mạng lƣới trong cộng đồng.

Thông qua hợp tác với các bên liên quan chủ chốt, lập kế hoạch cho các chƣơng trình phát triển cộng đồng của cơng ty, có thể bao gồm:

- Gây dựng niềm tin và cơ sở để quản lý niềm tin, và/hoặc những đóng góp cho cộng đồng của cơng ty.

- Hỗ trợ và/hoặc đóng góp vào cơng tác nâng cấp cơ sở hạ tầng cho cộng đồng (ví dụ nhƣ trƣờng học, nhà ở).

- Những chƣơng trình mở rộng tới các nhóm thứ yếu.

- Nâng cao năng lực cho các công ty địa phƣơng và bản địa để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho cơ sở tiện ích. - Xây dựng năng lực cho ngƣời dân địa phƣơng và bản địa để tìm đƣợc việc làm trực tiếp tại cơ sở tiện ích.

- Phối kết hợp với các cấp chính quyền trong quá trình xây dựng kế hoạch phát

đồng). - Thiết lập các diễn đàn và các cơ cấu tƣ vấn (chẳng hạn nhƣ các ban liên lạc cộng đồng). triển vùng. Xây dựng

Hiểu và giải quyết đƣợc những mối quan ngại của cộng đồng về tác động môi trƣờng và xã hội của hoạt động xây dựng quy mô lớn. Giải quyết những kỳ vọng của cộng đồng về cơ hội việc làm và kinh tế trong giai đoạn xây dựng cũng nhƣ sau đó.

Phối hợp với những ngƣời dân sinh sống liền kề để quản lý những vấn đề về sự thoải mái và tiếp cận.

Thực hiện các chƣơng trình để trợ giúp ngƣời lao động và gia đình họ hịa nhập với cộng đồng.

Phối hợp với chính phủ và các tổ chức khác để đảm bảo cung cấp những dịch vụ với chất lƣợng cải thiện (nhƣ chăm sóc trẻ em, giáo dục, nhà ở) tới cộng đồng chịu tác động của hoạt động xây dựng.

Tạo ra những cơ hội việc làm, đào tạo và kinh doanh cho ngƣời dân địa phƣơng trong giai đoạn xây dựng cũng nhƣ sau đó.

Nguồn: Cục thơng tin Khoa học và Cơng nghệ quốc gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng luận “Khai thác khoáng sản bền vững từ kinh nghiệm của Ôxtrâylia”, tr. 18 – 19. Truy cập tại địa chỉ

http://www.vista.vn/LinkClick.aspx?fileticket=j2g90Eol_9M%3D&tabid=152 &language=vi-VN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về khai thác cát lòng sông trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)