1.3. Tổ chức Cơng đồn và vai trị của cơng đồn trong việc tham gia giải quyết tranh
1.3.2.5. Vai trị Cơng đồn tham gia giải quyết tranh chấplao động tại Tòa án nhân
nhân dân
Theo quy định Bộ Luật Lao động 2012, trường hợp các bên không đồng ý với quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc quá thời hạn 5 ngày kể từ ngày gửi đơn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải quyết thì các bên có quyền u cầu Tịa án giải quyết. 24
Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể về quyền theo quy định tại Điều 32 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015.
Trong q trình giải quyết tại Tịa án, tổ chức cơng đồn có thể tham gia với những vai trò sau đây:
Thứ nhất, Cơng đồn tham gia với vai trị là nguyên đơn, bị đơn
Theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tịa án. Vì vậy khi được tập thể lao động ủy quyền, tổ chức cơng đồn có thể trở thành nguyên đơn để gửi đơn yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Ngược lại, nếu người sử dụng lao động khởi kiện tập thể lao động thì tổ chức cơng đồn có thể trở thành bị đơn trong vụ án. 25
Quyền và nghĩa vụ của cơng đồn khi được ủy quyền, trở thành ngun đơn, bị đơn được quy định tại điều 71, 72 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Thứ hai, Cơng đồn tham gia với vai trò là người đại diện
Theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015 “Người đại diện trong tố tụng dân sự bao
gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền”,“Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ” 26
. Ngoài ra, người đại diện pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham
29 Khoản 3, điều 205 Bộ luật Lao động 2012.
30 Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
31
gia tố tụng tại Tịa án khi quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động bị xâm phạm là tổ chức đại diện tập thể lao động khi được người lao động ủy quyền27. Hiện nay, theo quy định Luật Công đồn 2012, tổ chức Cơng đồn là tổ chức đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động và người lao động28.
Vì vậy trong trường hợp xét thấy quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể lao động bị vi phạm nghiêm trọng thì cơng đồn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động. Trường hợp cơng đồn cơ sở khơng khởi kiện vụ tranh chấp lao động tập thể hoặc tại doanh nghiệp đó chưa thành lập cơng đồn, cơng đồn cấp trên trực tiếp của cơng đồn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động.
Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại diện29. Vì vậy, khi tham gia vụ án lao động với vai trò là người đại diện, tổ chức cơng đồn có các quyền và nghĩa vụ được quy định tại điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Thứ ba, Cơng đồn tham gia với vai trị là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể lao động.
Khi tham gia vụ án lao động tại Tòa án, tập thể lao động có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khác cho mình. Vì vậy, tập thể lao động có quyền nhờ luật sư hoặc tổ chức cơng đồn cử người tham gia bảo vệ quyền lợi của mình tại Tịa án.
Như vậy, trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại Tịa án, tổ chức cơng đồn có thể tham gia với vai trị là ngun đơn, bị đơn; người đại diện cho tập thể lao động; người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tập thể lao động. Với mỗi vai trò khác nhau, tổ chức cơng đồn có những quyền và nghĩa vụ khác nhau được Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định. Ngồi ra trong q trình giải quyết vụ án, với vai trò nêu trên, tổ chức cơng đồn có quyền u cầu Tịa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự,
32 Khoản 3 điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
33 Điều 10 Luật Cơng đồn 2012.
bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
Tiểu kết luận Chương 1
Từ những vấn đề lý luận cơ bản về tranh chấp lao động trong Chương 1 đã trình bày, sau khi tìm hiểu những bản chất của quan hệ lao động, chúng ta thấy tranh chấp lao động là một hiện tượng tự nhiên trong quá trình phát triển của quan hệ lao động, có chiều hướng ngày càng gia tăng, đây là điều mà tất cả các quốc gia đều không mong muốn xảy ra.
Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động hoặc tập thể lao động với người sử dụng lao động. Tuy nhiên, trong quan hệ này thì Cơng đồn- tổ chức đại diện cho người lao động có vai trị quan trọng khơng thể thiếu. Vai trị của tổ chức Cơng đồn trong quan hệ lao động được pháp luật trong Hiến pháp 2013, Luật Cơng Đồn 2012, Bộ Luật lao động 2012 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác.
Khi xảy ra tranh chấp lao động, tùy theo loại tranh chấp lao động sẽ có những hình thức giải quyết khác nhau, sự tham gia của tổ chức Cơng đồn vào quá trình giải quyết tranh chấp lao động sẽ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, góp phần đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội hài hòa, ổn định.
Chương 2: Thực trạng về tranh chấp lao động và vai trò của tổ chức Cơng đồn trong việc giải quyết tranh chấp lao động trong