2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau. bàn tỉnh Cà Mau.
2.1.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp Cà Mau giai đoạn 2013- 2015.
Trong những năm qua, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau có bước phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô. Năm 2015, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn tỉnh Cà Mau là 515 doanh nghiệp, tăng 25% về số lượng, tăng 137% về vốn đăng ký so với năm 2014. Đến ngày 31/12/2015, tổng số doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau là 4.337 doanh nghiệp.
Trong số những doanh nghiệp thủy sản hàng đầu của Việt Nam, có kim ngạch xuất khẩu lên đến hàng chục, trăm triệu USD, tỉnh Cà Mau có Cơng ty Minh Phú, Camimex, Quốc Việt… Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là tại thị trường EU; doanh nghiệp phải đối mặt với các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu; khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của doanh nghiệp cịn chưa cao; quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp cịn theo kiểu truyền thống hộ gia đình, trình độ quản trị doanh nghiệp và áp dụng khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay.
Báo Đất Mũi online ngày 31 tháng 12 năm 2015 đã có bài viết phân tích những khó khăn của ngành Thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2015, hướng khắc phục khó khăn, quyết tâm cho năm 2016. Theo đó, năm 2015 là một năm nhiều khó khăn đối với ngành Thủy sản, sản lượng chế biến và kim ngạch xuất khẩu sụt giảm rất mạnh so với cùng kỳ, nhất là kim ngạch xuất khẩu thủy sản, giảm 2% (cả nước giảm 29%). Nguyên nhân chính cho việc sụt giảm kim ngạch xuất khẩu là do các nước điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ: trong năm 2015, nhiều quốc gia thực hiện nhiều đợt điều chỉnh tỷ giá, giảm giá so với đồng đơ la Mỹ (đồng tiền chính dùng trong giao dịch thương mại thế giới), như: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…, từ đó làm cho giá bán tơm của Việt Nam đắt hơn giá bán tơm của các nước nói trên. Bên cạnh đó chi phí đầu vào tăng cao làm cho nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng lên ảnh hưởng đến giá tôm nguyên liệu. Các rào cản kỹ thuật các nước yêu cầu đặt ra ngày càng gắt gao: Dư lượng hóa chất, kháng sinh, các chứng nhận quốc tế về vùng nuôi… Từ các
nguyên nhân chính nêu trên cho thấy năm 2015 tình hình chế biến và xuất khẩu thủy sản hết sức khó khăn, làm cho ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản sụt giảm mạnh. Tính đến tháng 12 năm 2015 tồn tỉnh có 19 cơng ty chun chế biến tơm xuất khẩu đang hoạt động, 6 công ty ngừng hoạt động (Việt Hải, Phú Cường, Nhật Đức, Tân Thành, Ngọc Châu, Đại Dương). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản tỉnh Cà Mau đa số hình thành từ nhu cầu của một cá nhân, hộ gia đình, hoạt động chủ yếu với hình thức tự phát và có tình hình tài chính, năng lực quản trị, điều hành còn kém nên khả năng tiếp cận vốn ngân hàng cịn hạn chế.
Có thể nói, sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong thời gian vừa qua đã góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, thu hút lao động, đóng góp ngân sách cho tỉnh. Tuy nhiên sự phát triển của các doanh nghiệp cũng đã ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động nói chung và vấn đề giải quyết tranh chấp lao động nói riêng. Các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong ngành chế biến thủy sản, thiếu sự ổn định, thường bị ảnh hưởng về giá tơm ngun liệu.... do đó chậm trể trong việc chi trả các chế độ cho người lao động, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra các cuộc tranh chấp lao động rất lớn giữa người sử dụng lao động và người lao động.
2.1.2. Tình hình thành lập Cơng đồn và thực trạng đội ngũ cán bộ Cơng đồn trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2013 đến đồn trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2013 đến 2015.
Giai đoạn 2013-2015, Cơng đồn tỉnh Cà Mau đã thành lập mới 42 cơng đồn cơ sở, kết nạp thêm 4.203 đồn viên khu vực ngồi nhà nước. Tính đến tháng 12 năm 2015, tỉnh Cà Mau đã thành lập được 119 cơng đồn tại các doanh nghiệp. Như vậy số cơng đồn được thành lập ở các doanh nghiệp còn hết sức hạn chế so với số doanh nghiệp được thành lập.
Hoạt động các cấp cơng đồn tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 2013-2015 đã tập trung bảo vệ quyền quyền lợi hợp pháp cho người lao động thông qua việc hướng dẫn cơng đồn cơ sở thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ, phối hợp tổ chức hội nghị người lao động trong các doanh nghiệp, đề xuất người sử dụng lao động xây dựng thang bảng lương và đăng ký nội quy lao động tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền…Bên cạnh việc tập trung phát triển và tổ chức hoạt động cơng đồn tại các doanh nghiệp, Cơng
đồn tỉnh Cà Mau cũng đã quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ Cơng đồn, những người trực tiếp tham gia giải quyết các tranh chấp lao động trong thời gian vừa qua. Cơng đồn khu vực ngồi nhà nước thuộc tỉnh Cà Mau hiện có 119 chủ tịch cơng đồn tại các Cơng đồn cơ sở doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước. Phân tích những yếu tố có liên quan đến 119 chủ tịch cơng đồn tại các doanh nghiệp trong các ngành có thể nhận thấy một số nội dung sau đây:
Về cơ cấu: Cán bộ cơng đồn tại các doanh nghiệp tỉnh Cà Mau chủ yếu làm
việc theo chế độ kiêm nhiệm, họ phải thực hiện nhiệm vụ chuyên môn giao cho. Trong số 119 cán bộ Cơng đồn tại các doanh nghiệp thì có 91/119 cán bộ Cơng đồn giữ chức vụ chun mơn từ phó phịng trở lên chiếm 76%; 21/119 cán bộ Cơng đồn là quản đốc 18%; 7/119 là cơng nhân trực tiếp sản xuất, chiếm 6%. Như vậy, đa số cán bộ Cơng đồn tại các doanh nghiệp đều giữ chức vụ từ phó phịng, phó quản đốc trở lên.
Về thâm niên cơng tác: Trong số 119 cán bộ Cơng đồn thì có 37/119 cán
bộ làm cơng tác cơng đồn trên 10 năm, chiếm 31%; 42/119 cán bộ làm công tác Cơng đồn từ 5 đến 7 năm, chiếm 35%; 40/119 cán bộ làm cơng tác Cơng đồn từ dưới 5 năm, chiếm 34%. Như vậy số cán bộ có thâm niên công tác trên 5 năm trở lên chiếm đa số, đây là một lợi thế về kinh nghiệm cơng tác của cán bộ Cơng đồn tỉnh Cà Mau tại các doanh nghiệp.
Về mối quan hệ giữa chủ tịch cơng đồn và chủ doanh nghiệp: Đa phần chủ
tịch cơng đồn là người được đồn viên tín nhiệm bầu ra. Tuy nhiên, việc giới thiệu người tham gia vào Ban chấp hành Cơng đồn tại các doanh nghiệp cũng như chủ tịch cơng đồn phụ thuộc rất nhiều vào các chủ doanh nghiệp.
Về trình độ của cán bộ Cơng đồn tại các doanh nghiệp: Số liệu khảo sát
cho thấy: 55/119 cán bộ Cơng đồn có trình độ đại học, cao đẳng, chiếm 46%; 58/119 cán bộ Cơng đồn có trình độ trung cấp, chiếm 48%; 6/119 cán bộ Cơng đồn nào có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo, chiếm 6%. Như vậy đa số cán bộ Cơng đồn tại các doanh nghiệp của Cơng đoàn tỉnh Cà Mau đã qua đào tạo, đây cũng là nội dung rất thuận lợi cho quá trình đào tạo, tập huấn về pháp luật lao động nói chung và giải quyết tranh chấp lao động nói riêng. 30
30