2.3 .Thực trạng tại Việt Nam
3.2 Mơ hình kiểm định các nhân tố tác động đến giá vàng
3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị
kiểm tra tính dừng của tập giá trị các biến nghiên cứu bằng kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF). Tiến hành kiểm định cho thấy chỉ có dữ liệu GIABTC là có tính dừng trong khi dữ liệu của các biến cịn lại chỉ có tính dừng tại sai phân bậc 1 của biến với mức ý nghĩa 1%.
3.2.2 Xác định độ trễ tối ưu cho các biến của mơ hình:
Dựa trên kết quả từ phần mềm Eview ta chọn độ trễ là 2 vì thỏa mãn nhiều tiêu chí nhất, khi đó mơ hình VAR sau khi điều chỉnh độ trễ như sau:
3.2.3 Mơ hình VAR
Vector Autoregression Estimates Date: 10/09/17 Time: 15:54
Sample (adjusted): 2011M12 2017M09 Included observations: 70 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
GIABTC DUSD DOIL DGIAXAU DKL
GIABTC(-1) 0.566724 -0.000369 0.002672 -0.031697 7.560902
(0.13737) (0.00094) (0.00285) (0.03250) (3.35799)
[ 4.12560] [-0.39366] [ 0.93758] [-0.97534] [ 2.25161]
GIABTC(-2) 0.695588 0.000118 -0.002985 0.056937 -10.79510
[ 3.76580] [ 0.09346] [-0.77901] [ 1.30291] [-2.39076] DUSD(-1) -40.99667 -0.024276 0.178105 -4.468582 -191.5674 (21.7900) (0.14856) (0.45208) (5.15513) (532.664) [-1.88144] [-0.16341] [ 0.39396] [-0.86682] [-0.35964] DUSD(-2) -40.94576 0.109363 -0.786287 3.079986 -638.7329 (22.1970) (0.15133) (0.46053) (5.25142) (542.613) [-1.84465] [ 0.72265] [-1.70736] [ 0.58651] [-1.17714] DOIL(-1) 0.216497 0.013817 0.214756 -1.598642 -132.9383 (6.66557) (0.04544) (0.13829) (1.57696) (162.942) [ 0.03248] [ 0.30404] [ 1.55291] [-1.01375] [-0.81586] DOIL(-2) -4.874461 -0.042410 -0.060085 0.329050 -62.40954 (6.59296) (0.04495) (0.13679) (1.55978) (161.167) [-0.73934] [-0.94351] [-0.43926] [ 0.21096] [-0.38724] DGIAXAU(-1) -0.667037 0.000829 -0.013394 -0.223145 -9.936154 (0.55854) (0.00381) (0.01159) (0.13214) (13.6536) [-1.19426] [ 0.21780] [-1.15584] [-1.68871] [-0.72773] DGIAXAU(-2) -0.676553 0.001007 -0.012768 -0.036956 -11.31937 (0.53977) (0.00368) (0.01120) (0.12770) (13.1947) [-1.25342] [ 0.27354] [-1.14014] [-0.28940] [-0.85787] DKL(-1) 0.005971 1.29E-05 -0.000123 -0.002845 -0.495050 (0.00504) (3.4E-05) (0.00010) (0.00119) (0.12323) [ 1.18457] [ 0.37457] [-1.18057] [-2.38567] [-4.01732] DKL(-2) 0.001816 3.75E-05 -0.000186 -0.002493 -0.143451 (0.00516) (3.5E-05) (0.00011) (0.00122) (0.12617) [ 0.35190] [ 1.06691] [-1.74023] [-2.04167] [-1.13694] C -22.34313 0.319929 -0.569007 -16.81587 1306.315 (44.9491) (0.30645) (0.93257) (10.6342) (1098.79) [-0.49708] [ 1.04397] [-0.61015] [-1.58131] [ 1.18886] R-squared 0.917734 0.087116 0.163383 0.193274 0.286930 Adj. R-squared 0.903790 -0.067611 0.021583 0.056540 0.166071
Sum sq. resids 4254416. 197.7551 1831.321 238124.9 2.54E+09
S.E. equation 268.5307 1.830787 5.571296 63.52963 6564.320 F-statistic 65.81836 0.563031 1.152210 1.413508 2.374082 Log likelihood -484.8497 -135.6744 -213.5761 -383.9476 -708.6005 Akaike AIC 14.16714 4.190697 6.416460 11.28422 20.56001 Schwarz SC 14.52047 4.544032 6.769795 11.63755 20.91335 Mean dependent 579.9893 0.209886 -0.694286 -6.657143 277.9414 S.D. dependent 865.7342 1.771868 5.632411 65.40556 7188.282
Determinant resid covariance (dof adj.) 7.98E+17
Determinant resid covariance 3.39E+17
Log likelihood -1909.443
Akaike information criterion 56.12695
3.2.4 Kiểm tra tự tương quan trong phần dư của mơ hình
Với giá trị p-value đều lớn hơn 0.05, kết luận rằng trong mô hình khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.
3.2.5 Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến
Quá trình kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa các biến nhận được một số kết quả có ý nghĩa thống kê như sau:
Kết quả: biến Chỉ số USD Index có tác động đến giá của Bitcoin trên thị trường thế
giới trong khi các biến nghiên cứu cịn lại khơng có tác động rõ rệt trong khoảng thời gian thực hiện nghiên cứu kể trên. Điều này là phù hợp với những trình bày trước đó về mối quan hệ giữa sức mạnh đồng USD. Lý do đầu tiên có thể giải thích là vì đồng USD chiếm vị trí dẫn đầu trong các đồng tiền dùng để giao dịch mua bán Bitcoin. Thứ hai là vì Bitcoin ra đời với mục tiêu nhằm giảm sự ảnh hưởng của hệ thống tiền tệ pháp định trong khi đồng USD lại là đồng tiền dùng để thanh tốn chủ đạo trong nền kinh tế tồn cầu nên sự biến động giữa chỉ số USD Index và giá Bitcoin thường có xu hướng ngược chiều nhau.
Kết quả: Biến Khối lượng giao dịch của Bitcoin có tác động đến giá vàng thế giới.
Điều này có thể được giải thích là do cả hai đều có chung vai trị bảo hiểm cho các rủi ro xảy ra trên thị trường tài chính nên sự biến động trong khối lượng giao dịch của Bitcoin có thể phần nào tác động đến giá vàng thế giới.
Kết quả: Trong khi biến khối lượng giao dịch không tác động đến giá Bitcoin thế giới
thuật số này mặc dù mức độ tác động này là không rõ ràng hơn so với tác động từ kết quả hai bảng ở trên. Điều này có thể được giải thích là do thị trường Bitcoin hiện nay mang nặng yếu tố đầu cơ nên một khi giá tăng sẽ khiến nhiều người tham gia thị trường hơn, dẫn đến khối lượng giao dịch gia tăng nhanh trong các đợt biến động giá.
3.2.6 Phân tích tác động phản ứng đẩy giữa các biến
Kết quả:
- Đồ thị (2) cho thấy sự biến động của đồng USD sẽ có tác động tức thời, ngược chiều lên giá Bitcoin với cường độ ngày càng gia tăng theo thời gian.
- Đồ thị (20) cho thấy mội quan hệ phức tạp trong sự biến động của khối lượng giao dịch Bitcoin lên giá vàng khi gây hiệu ứng ngược chiều trong 4 chu kỳ đầu, sau đó tác động sẽ cân bằng dần và ổn định từ chu kỳ thứ 6 trở đi. Cụ thể hơn, một sự gia tăng
trong khối lượng Bitcoin trên thị trường thế giới sẽ gây ra tác động làm giảm giá vàng trong chu kỳ 4 tháng và sau đó tác động này sẽ dần được bão hòa từ tháng thứ 6 trở đi. - Đồ thị (21) tác động của giá Bitcoin lên khối lượng giao dịch của loại tiền kỹ thuật số này được điều chỉnh tăng giảm liên tục trong 6 chu kỳ đầu và cân bằng hơn trong các chu kỳ tiếp theo.
3.2.7 Phân tích phân rã phương sai
Kết quả:
Biến USD giải thích cho biến GIABTC ở mức 8.7% là chấp nhận được, trong khi đó các biến cịn lại có mức độ giải thích là khá thấp. Như biến OIL giải thích cho biến GIABTC ở mức 0.3%, biến GIAXAU giải thích cho biến GIABTC ở mức 3.2%, biến KL giải thích cho biến GIABTC ở mức 1.3 %.
Tóm tắt một số nội dung chính trong chương 3:
- Phân tích các một số nhân tố tác động đến giá Bitcoin
- Trình bày phần nghiên cứu định lượng về tác động của các nhân tố này đến giá Bitcoin
CHƯƠNG 4:
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TIỀN ẢO BITCOIN TẠI VIỆT NAM
Từ thực trạng thị trường Bitcoin trên thế giới và tại Việt Nam cũng như những kết quả từ việc phân tích định lượng đã cho thấy việc quản lý Bitcoin sẽ là một quá trình khơng hề đơn giản như so với các loại ngoại tệ hay vàng. Chúng ta đã có những giai đoạn phải căng mình chống tại tình trạng Đơ la hóa, Vàng hóa nhưng nhờ những nổ lực khơng ngừng nghỉ từ phía các cơ quan quản lý thị trường ngoại hối, Việt Nam hiện nay đang trải qua một năm 2017 ổn định trong khi khơng tìm thấy bất cứ cơn sóng nào trên thị trường Vàng trong nước. Tuy nhiên do những đặc thù riêng biệt của Bitcoin là sản phẩm được tạo ra từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 của thế giới mà địi hỏi phải có những giải pháp đặc thù để quản lý.
Muốn tìm ra những giải pháp, cần phải trước hết xác định lại quan điểm điều hành đối với Bitcoin như thế nào, nên coi Bitcoin là một tiền tệ hay hàng hóa và về lâu dài có nên chấp nhận Bitcoin như là một thị trường giao dịch bên cạnh các thị trường tài chính khác như thị trường ngoại hối, trái phiếu, cổ phiếu, vàng… hay không?
Theo quan điểm của tác giả, Bitcoin nên được xem là một là hàng hóa trong giai đoạn hiện nay. Nhiều quốc gia đã chấp nhận Bitcoin như một loại hàng hóa hay tài sản cũng như ban hành chính sách quản lý và chính sách thuế áp dụng. Bởi vì Bitcoin có thể được giao dịch và lưu trữ an toàn cũng như quyền sở hữu cá nhân. Bitcoin được lưu trữ thơng qua ví điện tử với chi phí rất thấp và có thể dễ dàng chuyển nhượng bằng thao tác nhanh gọn trên máy tính. Bitcoin cịn là nơi lưu trữ giá trị rất đơn giản, an toàn và giá của nó tăng theo thời gian trong khi số lượng “khai thác” lại bị giới hạn tạo ra tính khan hiếm của một loại hàng hóa. Và nếu chấp nhận Bitcoin là một loại hàng hóa thì Bitcoin phải được giao dịch trên sàn giao dịch được Nhà nước công nhận hợp pháp.
Do tính chất đặc biệt của Bitcoin cũng như những loại tiền ảo nói chung, cần có lộ trình để tìm hiểu và quản lý Bitcoin nói riêng và các loại tiền ảo nói chung.
4.1 Đối với Nhà nước
* Giải pháp rút ra từ kết quả mơ hình định lượng: Nhìn chung từ kết quả nghiên cứu định lượng chúng ta có thể thấy có hai cặp yếu tố cần được các cơ quan quản lý theo dõi trong mối quan hệ với thị trường Bitcoin. Đó là mối quan hệ giữa sức mạnh đồng USD với giá Bitcoin và khối lượng giao dịch Bitcoin với giá vàng thế giới. Như vậy ít nhiều có sự liên thơng nhất định giữa thị trường ngoại hối, thị trường Vàng và thị trường giao dịch Bitcoin. Chính vì vậy để quản lý thị trường Bitcoin thì cần nắm rõ những mối quan hệ này và cần xây dựng một gói giải pháp tổng thể chứ không nên chỉ chú trọng vào một thị trường nhất định nào. Bên cạnh đó cơng tác dự báo biến động có thể xảy ra đối với các thị trường được đề cập ở trên có thể được căn cứ từ các tín hiệu ở những thị trường còn lại. Điều này giúp các cơ quan quản lý thị trường có thể chủ động hơn trong công tác điều hành nhằm đảm bảo sự ổn định đối với thị trường tài chính nói riêng và tổng thể nền kinh tế Việt Nam nói chung.
- Giai đoạn ngắn hạn 2018-2019:
Gần đây nhất, Chính phủ đã xúc tiến các bước đi đầu tiên để dần hình thành các khung pháp lý và tiến độ thực hiện để đưa loại tiền kỹ thuật số này vào khn khổ. Chính phủ đã vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý các loại tài sản ảo, tiền ảo, tiền điện tử. Như vậy, với Đề án này, các hình thức tiền ảo như Bitcoin sẽ được Việt Nam cân nhắc chỉnh sửa khung pháp lý để có hình thức quản lý phù hợp. Đề án nghiên cứu quản lý tiền ảo này được ban hành, theo nhiều chuyên gia, đặc biệt trong giới ngân hàng và Fintech (công ty kinh doanh dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ), thể hiện sự cầu thị của Chính phủ Việt Nam với vấn đề về tiền ảo, tiền điện tử trong xu thế của toàn cầu. Đây cũng là cơ sở cho thấy những
loại tiền ảo như Bitcoin sẽ được cơng nhận chính thức ở Việt Nam sau khi hồn thiện hành lang pháp lý.
Rõ ràng rằng việc tiến tới quản lý các giao dịch tiền ảo Bitcoin phải có lộ trình cụ thể và theo như thông báo của Chính phủ, sẽ mất ít nhất hai năm để hoàn thiện khung pháp lý dành cho các loại tiền ảo nói chung và Bitcoin nói riêng. Tác giả cho rằng có thể cơng nhận tính hợp pháp của Bitcoin trong giao dịch nhưng quan điểm là chưa thể chấp nhận Bitcoin là một loại tiền tệ hợp pháp tại Việt Nam do nhưng đặc điểm riêng biệt của loại tiền này như: khơng có cơ quan phát hành, khơng có giới hạn địa lý, có số lượng hữu hạn, tính ẩn danh và có độ biến động lớn.
Tuy nhiên trước khi khung pháp lý hồn thiện thì giao dịch Bitcoin tại Việt Nam vẫn không được xếp vào hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy những rủi ro đi kèm với nó đang tiềm ẩn rất lớn khi khối lượng giao dịch và số lượng người tham gia đang được mở rộng với cấp số nhân. Một doanh nghiệp quản lý sàn giao dịch Bitcoin đầu tiên tại Việt Nam cho biết, mỗi năm tăng trưởng đến 2 con số về lượng người dùng, giá trị giao dịch trung bình mỗi ngày lên đến hàng nghìn USD. Chính vì vậy cơng tác truyền thơng thông tin đến người dân của các cơ quan quản lý thị trường cần phải được đẩy mạnh đi kèm với tiến trình hồn thiện khung pháp lý. Cần tuyên truyền đến họ những rủi ro, các vụ việc lừa đảo đã từng xảy ra để giúp phịng tránh kịp thời các tình huống đáng tiếc trong tương lai.
Các kết quả nghiên cứu từ mơ hình định lượng đã cho thấy có những mối liên hệ mật thiết giữa sự biến động của đồng USD và giá Bitcoin cũng như tác động của khối lượng giao dịch Bitcoin và giá vàng thế giới. Việt Nam là một nước có dự trữ ngoại hối không dồi dào, thị trường vàng phụ thuộc hoàn toàn vào việc nhập khẩu bên ngồi chính vì vậy kết quả định lượng đã cho thấy những lo ngại về sự biến động giá Bitcoin sẽ tác động lên những thị trường này là hồn tồn có cơ sở. Sự lan tỏa có thể là không thể xảy ra ngay lập tức từ thị trường bên ngoài vào thị trường trong nước do cịn có
chốt chặn điều tiết là NHNN nhưng với lịch sử biến động mạnh có khi lên đến gần 500 USD/ngày của giá Bitcoin thì rủi ro này là khơng thể xem thường. Theo nhiều chuyên gia đã dự báo giá Bitcoin có thể lên đến mức 1 triệu USD/Bitcoin vào năm 2025 thì cơng tác quản lý thị trường ngoại hối hay vàng trong nước cần phải tính đến yếu tố biến động giácủa Bitcoin trong thời gian tới.
Việc nghiên cứu kỹ thuật công nghệ hay các kiến thức có liên quan đến Bitcoin cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Bitcoin là sản phẩm dựa trên nền tảng của công nghệ dữ liệu khối Blockchain, đây là một mảng nghiên cứu mới mà các nhà khoa học và giới công nghệ thông tin trên thế giới đang tập trung vào do tiềm năng ứng dụng của nó là rất lớn. Chính vì vậy cần phải có kế hoạch đào tạo chuẩn bị đội ngũ nhân sự trong lĩnh vực này nhằm chủ động trong công tác quản lý thị trường trong tương lai.
Xây dựng các công cụ giám sát giao dịch Bitcoin liên quan đến hoạt động rửa tiền, tài trợ khủng bố: theo dõi các hoạt động chuyển tiền đáng ngờ có thể là một giải pháp để kiểm soát các giao dịch Bitcoin. Mặc dù giao dịch Bitcoin là ẩn danh nhưng việc chuyển lợi nhuận về tài khoản hay chuyển tiền ra nước ngồi để nạp vào ví điện tử là có thể truy xuất theo dõi các tài khoản hay giao dịch đáng ngờ này được. NHNN có thể cung cấp cho các Ngân hàng danh sách các tài khoản chuyển tiền nghi ngờ này và yêu cầu các Ngân hàng định kỳ báo cáo để qua đó NHNN này có thể giám sát được quy mơ cũng như hoạt động giao dịch tại Việt Nam. Bên cạnh đó chúng ta có thể học hỏi một số kinh nghiệm từ phía Trung Quốc trong việc giám sát các cơng cụ mạng xã hội hay nhắn tin trực tuyến... Gần đây nhà chức trách tại Trung Quốc cũng đã tăng cường giám sát đối với WeChat, ứng dụng tin nhắn mà các nhà giao dịch tiền ảo thường sử dụng để liên lạc.
- Giải pháp trung và dài hạn: giai đoạn 2020-2025
Trên đây các giải pháp trong ngắn hạn trong thời gian hoàn thiện khung pháp lý, tuy nhiên về dài hạn cần phải tính đến những giải pháp có tính chất mạnh hơn và
tổng thể hơn. Đó là có thể thiết lập ra một sàn giao dịch tiền ảo tập trung để có thể vận hành và quản lý thị trường tiềm năng này một cách hiệu quả. Qua đó, nhà nước có thể giám sát, thu thuế cũng như kiểm sốt các nhóm tội phạm lừa đảo nhằm bảo vệ nhà đầu tư khỏi nguy cơ lừa đảo và lợi dụng, đồng thời hỗ trợ sự tiến bộ về cơng nghệ tài chính. Các sàn giao dịch phải đăng ký giấy phép hoạt động với cơ quan chức năng, đáp ứng đầy đủ các điều kiện thanh lập và vận hành. Ngồi ra các sàn này cịn phải tuân thủ nhiều quy định khác như có hệ thống máy tính ổn định, kiểm tra được hồ sơ người dùng để tránh rửa tiền, đa dạng hóa sản phẩm cũng như các loại hình bảo hiểm rủi ro cho người tham gia… Bên cạnh đó, có chính sách bảo vệ cho người sở hữu các loại tiền ảo như Bitcoin và cần bổ sung các hình thức thuế thu nhập từ kinh doanh của người sở hữu hay giao dịch Bitcoin, người đào Bitcoin tức tạo ra được một khoản hàng