Xác định các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 37 - 42)

1.4. Nội dung về tổ chức vận tải hàng hóa bằng container

1.4.5 Xác định các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật

Trong hành trình vận chuyển cần xác định các chỉ tiêu sau:

a. Số lượng phương tiện và mức độ sửa dụng

- Tổng số phương tiện rong danh sách: AC (xe) AC = AVD + ABDSC +AK (1.1)

Trong đó:

+ AVD: số xe vận doanh

+ ABDSC: số xe nằm bảo dưỡng sửa chữa

+ AK: số xe tốt nhưng phải nằm chở do nhiều nguyên nhân khác

- Số ngày xe vận doanh:

- Số ngày xe có:

∑ADC = AC* 30(ngày xe/tháng). (1.3)

- Số ngày xe tốt:

∑ADT = AC* DT = AT* 30 (ngày xe/tháng). (1.4)

- Số ngày xe bảo dưỡng sửa chữa:

∑ADBDSC = AC* DBDSC = ABDSC* 30 (ngày xe/tháng). (1.5)

- Hệ số ngày xe tốt 𝛼𝑇= ∑AD𝑇

∑AD𝐶 = 𝐴𝐷𝐶 − 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶

𝐴𝐷𝐶 (1.6) Trong đó:

+ ∑ADT: Tổng số ngày xe tốt của doanh nghiệp

+ ∑ADC: Tổng số ngày xe có của doanh nghiệp

+ ∑ADDBCS: tổng số ngày xe nằm bảo dưỡng sửa chữa

Hệ thống số ngày xe tốt phụ thuộc vào việc tổ chức công tác dịch vụ kỹ thuật của doanh nghiệp, vào điều kiện khai thác và vào tình trạng kỹ thuật của phương tiện

- Hệ số ngày xe vận doanh: ADVD

𝛼𝑉𝐷= ∑AD𝑉𝐷 ∑AD𝐶 (1.7) b. Hệ số sử dụng trọng tải 𝛾𝑡 = 𝑞𝑡𝑡 𝑞𝑡𝑘 (1.8) Trong đó

+ qtk: trọng tải thiết kế của xe (tấn). + qtt: trọng tải thực tế của xe (tấn). + γt hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh.

Trọng tải thiết kế (qtk): Trọng tải thiết kế do nhà thiết kế quy định, tương

đương với trọng tải thiết kế là thể tích chứa hàng của thùng xe, kích thước bên trong của thùng xe, kích thước bên trong của xe, do nhà chế tạo quy định và phụ thuộc vào loại xe và kích thước của xe được chế tạo.

Trọng tải thực tế (qTT): Là trọng tải chất lên phương tiện cho mỗi chuyến

hàng hóa mà ơtơ chun chở gồm nhiều loại hàng hóa có tỷ trọng hàng hóa khác nhau, nên mức độ sử dụng trọng tải thiết kế của xe tùy thuộc vào loại hàng hóa và tỷ trọng của hàng hóa.Các loại hàng có tỉ trọng lớn thường làm tăng trọng tải thực tế của phương tiện vận tải và ngược lại các loại hàng có tỉ trọng nhỏ thường làm hạn chế khả năng vận chuyển của phương tiện vận tải.

Hệ số sử dụng trọng tải:

+ Để đánh giá mức độ sử dụng trọng tải người ta sử dụng trọng tải tĩnh và động.

+ Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh γT được xác định bằng tỷ số giữa trọng tải thực tế mà xe chở với trọng tải thiết kế của phương tiện (Bao gồm cả khối lượng của vỏ container). Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng trọng tải xe, nghĩa là đã chất lên xe bao nhiêu hàng so với trọng tải xe.

γcontT = 𝑄ℎà𝑛𝑔 𝑄𝑐𝑜𝑛𝑡 (1.9) γsmrmT = 𝑄ℎà𝑛𝑔+𝑄𝑐𝑜𝑛𝑡 𝑄𝑠𝑚𝑟𝑚 (1.10) γđầu kéoT = 𝑄ℎà𝑛𝑔+𝑄𝑐𝑜𝑛𝑡+𝑄𝑠𝑚𝑟𝑚 𝑄đầ𝑢 𝑘é𝑜 (1.11) + Hệ số sử dụng trọng tải động γĐ được xác định bằng tỉ số giữa lượng luân chuyển thực tế và lượng luân chuyển tính theo trọng tải thiết kế của xe . Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng trọng tai xe khi di chuyển, nghĩa là trạng thái động.

γcontĐ = 𝑃ℎà𝑛𝑔 𝑃𝑐𝑜𝑛𝑡 (1.12) γsmrmĐ = 𝑃ℎà𝑛𝑔+𝑃𝑐𝑜𝑛𝑡 𝑃𝑠𝑚𝑟𝑚 (1.13) γđầu kéoĐ = 𝑃ℎà𝑛𝑔+𝑃𝑐𝑜𝑛𝑡+𝑃𝑠𝑚𝑟𝑚 𝑃đầ𝑢 𝑘é𝑜 (1.14) c. Hệ số sử dụng quãng đường

- Quãng đường xe chạy chung:

Trong đó:

+ Lchg quãng đường xe chạy chung (km). + Lch quãng đường xe chạy có hàng (km). + Lkh qng đường xe chạy khơng hàng (km). + Lhđ quãng đường huy động xe (km).

- Quãng đường xe chạy ngày đêm:

𝐿𝑛𝑔đ = 𝐿ℎđ+ 𝑍𝑣 × 𝐿𝑐ℎ𝑔(𝑘𝑚) (1.16)

Trong đó:

+ Lngđ quãng đường xe chạy ngày đêm (km). + Zv số vòng xe chạy (vòng).

+ Lchg Quãng đường xe chạy chung (km).

- Hệ số lợi dụng quãng đường: β = 𝐿𝑐ℎ

𝐿𝑐ℎ𝑔 (1.17) Trong đó:

+ β Hệ số lợi dụng quãng đường.

d. Các chỉ tiêu về vận tốc - Tốc độ về kĩ thuật 𝑉𝑡 = 𝐿𝑐ℎ𝑔 𝑇𝑙𝑏 (𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ) (1.18) Trong đó: + VT :Vận tốc kỹ thuật (km/giờ).

+ Lchg Quãng đường xe chạy chung (km). + tlb: Thời gian lăn bánh của xe (giờ).

Tốc độ kỹ thuật phương tiện phụ thuộc và rất nhiều yếu tố khác nhau đó là: chất lượng phương tiện vận tải, chất lượng đường sá, chiều rộng mặt đường, độ bằng phẳng của mặt đường, mật độ giao thông trên đường,…

- Tốc độ khai thác: 𝑉𝑘 = 𝐿𝑐ℎ𝑔

𝑡𝑙𝑏+ 𝑡𝑥𝑑+ 𝑡𝑑𝑑(𝑘𝑚/giờ) (1.19) Trong đó:

+ VK: Vận tốc khai tác.

+ Lchg: Quãng đường xe chạy chung (km).

+ tlb : Thời gian lăn bánh của xe (giờ).

+ txd : Thời gian xếp dỡ hàng (giờ).

+ tdd : Thời gian xe dừng dọc đường bao gồm thời gian xe dừng vì tín hiệu đèn giao thông, thời gian chờ đợi cầu phà,…(giờ).

e. Chỉ tiêu về thời gian

- Thời gian xếp dỡ hàng hóa (txd)

Cơng việc xếp dỡ bao gồm nhiều nội dung: Đưa xe vào vị trí, cân đo, xếp hàng lên, dỡ hàng xuống, chằng buộc, làm thủ tục giấy tờ

- Thời gian xe chạy trong ngày (TH)

- Thời gian chuyến xe, vòng xe.

Thời gian một chuyến xe: Bao gồm thời gian chạy và thời gian xếp dỡ 𝑡𝑐ℎ =𝐿𝑐ℎ𝑔

𝑉𝑡 + 𝑡𝑥𝑑 (𝑔𝑖ờ) (1.20)

Nếu xe phải chạy một đoạn khơng hàng để thực hiện chuyến tiếp theo thì: 𝑡𝑐ℎ = 𝐿𝑐ℎ×𝑉𝑡×𝛽×𝑡𝑥𝑑

𝑉𝑡×𝛽 (𝑔𝑖ờ) (1.21) Số chuyến xe có hàng chạy trong ngày:

𝑍𝑐ℎ = 𝑇𝐻

𝑡𝑐ℎ (𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛) (1.22)

f. Nhóm năng suất phương tiện.

Năng suất phương tiện vận tải: năng suất giờ xe, ngày xe, tháng xe, năm xe.

+ Qc: Năng suất vận chuyển hàng của một xe (TEU).

+ Pc = Qc x Lch Lượng luân chuyển hàng hóa của một xe (TEU.Km).

- Năng suất ngày:

WQng = Qc x Zcch(TEU/ngày). (1.23) WPng = Pc x Zcch(TEU.Km/ngày). (1.24) Trong đó:

+ WQng: Khối lượng hàng vận chuyển trong một ngày của một xe (TEU/ngày).

+ WPng: Lượng luân chuyển hàng hóa trong một ngày của một xe (TEU.Km/ngày).

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)