Phân tích cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa bằng container trên tuyến

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 65)

Hà Nam – Quảng Ninh

2.3.1. Giới thiệu tổng quan về tuyến

Tên tuyến: Hà Nam – Quảng Ninh

Lộ trình tuyến: Cơng ty TNHH Thực Phẩm Khải Anh Hà Nam – QL5B – QL18 –Móng Cái Quảng Ninh – Công ty TNHH Thực Phẩm Khải Anh Hà Nam với cự ly khoảng 622km. Cơng ty vận chuyển hàng hóa bằng containercho rất nhiều khách hàng tại Hà Nam với nhiều loại mặt hàng khác nhau như: hàng vật liệu xây dưng, hàng bách hóa, hàng đơng lạnh

Với vị trí địa lý nằm tại Quảng Ninh vùng kinh tế trọng điểm , vị trí tiếp nối với hệ thống cả về đường bộ, đường hàng không và cả đường biển và có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và hiện đại. Là nơi tập trung rất nhiều các khu cơng nghiệp trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm số lượng rất lớn. Cùng với đó là nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm là rất cao.

Với những phương hướng phát triển và những lợi thế mà công ty đem lại cho khách hàng và nhu cầu nhập khẩu hàng hóa , cơng ty dự tính sẽ thu hút vận chuyển được một khối lượng hàng lớn từ đây. Để có thể phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng thì cần phải đưa ra phương án tổ chức vận tải hàng hóa mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

- Đặc điểm tuyến đường:

• Tuyến đường nằm trên đường QL5B: (cao tốc Hà Nội – Hải Phịng): + Đường ơ tơ cao tốc loại A dài 105,5 km từ Thủ đô Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương tới thành phố cảng Hải Phịng.

+ Tồn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5m đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/giờ, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân cách cứng ở giữa, dải cây xanh hai bên cùng với một số đường gom ở những chỗ cần thiết. Các loại xe ô-tô có tốc độ thiết kế dưới 60 km/giờ và xe máy khơng được đi vào đường này, tồn tuyến có sáu điểm giao cắt với các quốc lộ thì đều là liên thơng khác mức, ngồi ra cịn có 9 cầu vượt lớn, 21 cầu vượt loại trung, 22 cầu vượt và cống chui đường dân sinh.

+ Trên quốc lộ 5B mà xe chạy qua có tổng 3 trạm thu phí

• Tuyến đường nằm trên đường QL18:

+ Quốc lộ 18, còn gọi là quốc lộ 18A, là tuyến đường đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Chiều dài toàn tuyến là 303 km tức 149 dặm. Tốc độ tối đa cho phép của đường là 80 – 100 km/h và tối thiểu 40 – 50 km/ h.

+ Đoạn từ Hà Tu, thành phố Hạ Long đến phường Mơng Dương, thành phố Cẩm Phả có chiều dài là 28 km đang được cải tạo và nâng cấp. Nền đường rộng 25–27 m, mặt đường 23–24 m thảm bê tông nhựa, 4 làn xe, tải trọng H30- XB80, đạt tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng.

+ Đoạn từ Mơng Dương đến thị trấn Tiên n có chiều dài là 52 km. Nền đường rộng 8m, mặt đường 7m. Mặt đường bằng bê tông aphan.

+ Đoạn từ thị trấn Tiên Yên đến Mũi Ngọc, thành phố Móng Cái, Quảng Ninh có chiều dài là 66 km (Tiên Yên đến Quảng Hà dài 48 km, Quảng Hà đến Móng Cái dài 18 km). Đường bám sát theo bờ biển. Nền đường rộng 8m, mặt đường 7m láng nhựa.

• Tuyến đường nằm trên đường QL38B:

+ Quốc lộ 38B là tuyến giao thông đường bộ cấp quốc gia dài 145,06 km, kết nối từ Hải Dương tới Ninh Bình.

+ Quốc lộ 38B có điểm đầu là ngã tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) giữa huyện Gia Lộc và thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; điểm cuối là ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B) thuộc xã Quỳnh Lưu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

+ Là đường cấp 3 đồng bằng.Tồn tuyến có số làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới là 2 làn, chiều rộng của một làn xe là 3,5 m, chiều rộng của nền đường là 12 m, khơng có dải phân cách, chiều rộng dành cho xe cơ giới là 7 m, tốc độ thiết kế là 80 km/giờ.

2.3.2. Phân tích nội dung công tác tổ chức vận tải hàng hóa cho công ty TNHH thực phẩm Khải Anh Hà Nam

a. Hàng hóa vận chuyển trên tuyến

Cơng ty TNHH thực phẩm Khải Anh Hà Nam thuê Minh Hồng vận chuyển hàng đơng lạnh xuất khẩu đi Trung Quốc.

Mặt hàng vận chuyển trên tuyến chủ yếu là mặt hàng đông lạnh thịt lợn, thịt bị, gà có các đặc điểm sau:

+ Là loại hàng hóa yêu cầu nhiệt độ thích hợp trong suốt quá trình vận chuyển

+ Đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về mặt kĩ thuật nhằm đảm bảo cho vận chuyển hàng hóa được an toàn.

+ Chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết nắng, mưa, độ ẩm.

b. Hành trình vận tải trên tuyến

Bảng 2. 7: Bảng đặc điểm các tuyến đường

STT Tuyến Đặc điểm

1 Đoạn QL5B Là đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thơng liên tục, an tồn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định nên rất thuận tiện cho việc vận tải hàng hóa.

2 Đoạn QL18

Đoạn đường gần khu dân cư, các cơng trình bên đường nên tốc độ bị hạn chế.

c. Loại hình trình vận chuyển

Hành trình vận chuyển hàng xuất khẩu trên tuyến Hà Nam – Quảng Ninh là hành trình con thoi có hàng 1 chiều

Xe lấy vỏ tại cơng ty sau đó xếp hàng hóa vào container sau đó vận chuyển từ cơng ty ra cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh giao hàng hóa tại cửa khẩu để xuất khẩu sang Trung Quốc. Cuối cùng vận chuyển xe container rỗng về công ty.

d. Phương tiện vận chuyển

Trên tuyến vận chuyển hàng linh kiện sử dụng các xe đầu kéo Internationa 39.070kg (2014) và sử dựng sơ mi rơ mooc loại DOOSUNG để vận chuyển hàng.

Bảng 2. 8: Thông số kỹ thuật của xe vận chuyển hàng

ST

T Chỉ tiêu kỹ thuật Đơn vị Loại đầu kéo

1 Số loại Maxxforce 13 12.4L – 450hp

2 Công suất động cơ HP 450

3 Chiều dài mm 7.300

4 Chiều rộng mm 2.500

5 Chiều cao mm 3.950

6 Tiêu hao nhiên liệu Lít/100Km 33

7 Dung tích xi lanh Cm3 14.800

8 Trọng lượng bản thân Kg 8.060

9 Tải trọng cho phép Kg 19.400

Để đảm bảo công tác giám sát và quản lý phương tiện cũng như tình trạng hoạt động chung của phương tiện trên tuyến công ty đã trang bị cơ sở hạ tầng trang thiết bị cũng như yếu tố con người để đảm bảo cơng tác quản lý của mình như sau:

Để có thể giám sát phương tiện và biết được tình trạng hoạt động của phương tiện doanh nghiệp đã trang bị hệ thống VIETMAP GPS TRACKING. Ngồi ra cơng ty cịn trang bị hệ thống điện thoại di động liên lạc cho đội ngũ lái xe để lái xe thường xuyên liên lạc để bộ phận điều độ liên lạc và làm việc.

Để tăng tính trách nhiệm cho các lái xe, công ty đã sử dụng hình thức khốn gắn lái xe với xe. Đây cũng chính là phương pháp nâng cao tính tự chủ

cho lái xe, đồng thời tăng tính trách nhiệm của lái xe hơn trong cơng tác bảo quản và giữ gìn phương tiện cả khi vận hành lẫn phương tiện nghỉ hoạt động.

e. Các chỉ tiêu khai thác hiện nay trên tuyến

Dưới đây là bảng số liệu chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện trên tuyến của công ty.

Bảng 2. 9: Các chỉ tiêu khai thác kĩ thuật

STT Chỉ tiêu Kí

hiệu

Đơn vị Giá trị

1 Quãng đường vận chuyển không hàng

Lkh Km 333

2 Quãng đường vận chuyển có hàng

Lch Km 311

3 Hệ số lợi dụng quãng đường β 0,46

4 Vận tốc kỹ thuật VT Km/h 46

5 Vận tốc khai thác VK Km/h 40,25

6 Số xe vận doanh Avd Xe 4

7 Thời gian hoạt động trên tuyến trong ngày

TH Giờ 16

8 Thời gian vòng xe tv Giờ 16

9 Thời gian lăn bánh Tlb Giờ 14

10 Thời gian xếp dỡ (xếp vỏ, hạ vỏ, xếp cont, dỡ hàng)

Txd Giờ 0,75

11 Thời gian đầu Tkhácđc Giờ 0,75

12 Thời gian nghỉ ngơi Tkhácnn Giờ 0,5

13 Chi phí đường bộ C VNĐ 1.260.000

f. Lao động

Đối với lao động trực tiếp: Doanh nghiệp áp dụng phương thức khoán cho

mỗi lái xe với quy định mỗi xe sẽ có một lái xe và một phụ xe

Đối với lao động gián tiếp: Bao gồm có lao động trong ban nghiệp vụ quản

lý đội xe có nhiệm vụ và chức năng chung là:

+ Lên kế hoạch về hàng hóa, quản lý các xe theo cung độ. Việc quản lý kiểm tra giám sát hoạt động xe trên đường được thực hiện qua thiết bị giám sát GPS, điện thoại, qua các lái xe khác, qua máy bàn địa phương mà xe đi qua.

+ Thanh quyết toán, tạm ứng lái xe, gửi chứng từ cho khách hàng, xây dựng doanh thu, chi phí gửi cho phịng kế tốn.

+ Nhận kế hoạch từ khách hàng, thu các chứng từ vận tải làm cơ sở thanh toán cho lái xe và thanh toán hợp đồng với khách hàng.

+ Lập kế hoạch theo tháng

+ Lập kế hoạch theo ngày: bao gồm theo dõi, điều hành, dự tính xem có bao nhiêu xe có thể vận chuyển được để đăng ký nhận hàng trước một ngày với công ty khách hàng.

2.3.3. Đánh giá chung về công tác TCVT trên tuyến

Tuyến Hà Nam – Quảng Ninh là tuyến vận chuyển hàng hóa khá lớn của cơng ty cho nhiều khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu từ Quảng Ninh. Đây có những khách hàng lớn của công ty, lượng hàng vận chuyển là khá nhiều và tăng dần qua các năm vì vậy cơng ty cần có những chính sách chăm sóc khách hàng thật tốt và hợp lí.

Cơng tác tổ chức vận tải của doanh nghiệp vận tải ln chiếm vị trí hết sức quan trọng, nó gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Việc tổ chức vận tải hợp lí sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Khó khăn trong cơng tác vận chuyển hàng hóa trên tuyến

Việc kết hợp xe chạy hai chiều có hàng đang bị hạn chế, do thời gian lấy cont với thời gian đóng cont tại các nhà máy giao hàng lại khác nhau, không thuận tiện cho việc kết hợp chạy xe hai chiều có hàng. Dẫn đến xe chạy rỗng một chiều khơng có hàng, hiệu quả làm việc của ngày xe không được tốt và ảnh hưởng đến năng xuất vận tải

+ Thường bị tắc đường khi vào cửa khẩu: Số lượng phương tiện hoạt động ra vào cửa khẩu nhiều, mật độ cao, các phương tiện phải chờ nhau xếp hàng để ra vào cửa khẩu dẫn tới tình trạng hay bị tắc nghẹn tại cảng.

+ Mật độ lưu thông trên QL5B khá đông, là tuyến huyết mạch nối với khu công nghiệp và các tỉnh lân cận, lượng phương tiện xe tải và xe cont hoạt động

rất nhiều vì vậy lái xe phải cực kỳ tập trung để đảm bảo an tồn giao thơng và chất lượng hàng hóa trong q trình vận chuyển.

Kết luận chương 2

Qua chương 2, ta đã thấy được một cách chi tiết về công ty TNHH Thương Mại Minh Hoàng bao gồm: bộ máy hoạt động, cơ cấu lao động, cơ sở vật chất, ngành nghề kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua. Đồng thời là cái nhìn khái qt nhất về cơng tác tổ chức vận tải hàng hóa bằng container hiện nay trên thị trường nói chung và trên tuyến Hà Nam – Quảng Ninh nói riêng. Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và hạn chế mà cơng ty đang gặp phải. Từ đó có phương án, kế hoạch mới để khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực, khơng ngừng nâng cao kết quả hoạt động sản xuất, giảm thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER

TRÊN TUYẾN HÀ NAM – QUẢNG NINH 3.1. Cơ sở xây dựng phương án tổ chức vận tải

3.1.1. Căn cứ pháp lý

Xây dựng phương án tổ chức vân tải cần dựa vào các căn cứ pháp lý, đây là việc căn cứ vào những văn bản pháp luật, dưới luật của Quốc hội, Cục đường bộ Việt Nam, Bộ giao thông vận tải, và các bên liên quan ban hành đang trong thời gian có hiệu lực. Cụ thể phương án được xây dựng dựa trên một số căn cứ pháp lý sau:

Luật doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014.

Luật Giao thông đường bộ 2008, Thông tư 46/2015/TT-BGTVT quy định về tải trọng, khổ giới hạn đường bộ.

Nghị quyết số 148/2016/NQ-HĐNDHP về mức thu các loại phí

Thơng tư 133/2014TT-BTC về Chế độ thu, nộp, quản lý phí sử dụng đường bộ.

Các văn bản pháp quy có liên quan khác

3.1.2. Định hướng phát triển của Cơng Ty TNHH Thương Mại Minh Hồng

Định hướng phát triển của công ty là xây dựng công ty trở thành cơng ty có quy mơ lớn và hiện đại của toàn khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tỉnh Hà Nam phát triển sản xuất kinh doanh bền vững trên 3 trụ cột: vận tải container, cho thuê kho bãi và dịch vụ khách hàng dựa trên nền tảng: “Chất lượng dịch vụ hàng đầu, hướng tới khách hàng, quản trị tiên tiến, nhân lực chuyên nghiệp, kỷ luật quân đội, văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm cộng đồng”. Nâng cao hiệu quả SXKD, giữ vững thị phần luồng tuyến vận tải hiện có và uy tín của khách hàng đã tạo lập được.

Khai thác kinh doanh dịch vụ và thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa nhằm tổ chức vận chuyển container một cách hợp lý, tăng hiệu quả dịch vụ logistics trên các hành lang vận tải, góp phần giảm ùn tắc giao thơng tại cửa khẩu quốc tế và các đơ thị lớn.

hóa, đảm bảo tính hiện đại, tạo điều kiện thơng quan hàng hóa nhanh chóng, góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Hà Nam và khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều lao động. * Kế hoạch vận chuyển hàng hóa năm 2022

Với những định hướng, mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp trong tương lai cùng với sự phát triển của doanh nghiệp trong những năm gần đây, góp từng bước vào sự phát triển và mục tiêu đặt ra của cơng ty thì cơng ty đã đưa ra kế hoạch vận chuyển hàng hóa trong năm 2022 căn cứ vào khối lượng vận chuyển hàng hóa trong năm 2021 ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid 19 như sau:

Công ty sẽ tập trung vào những dịch vụ chính như:

+ Doanh thu từ các dịch vụ cho thuê kho bãi chiếm 45 - 50% tổng doanh thu.

+ Vận tải và dịch vụ vận tải chiếm từ 40 – 45% tổng doanh thu.

+ Doanh thu từ các dịch vụ bãi container chiếm 5 - 10% tổng doanh thu + Doanh thu từ dịch vụ xuất khẩu 5 - 10 % tổng doanh thu

3.2. Tổ chức vận tải hàng đông lạnh bằng container cho công ty TNHH thực phẩm Khải Anh Hà Nam phẩm Khải Anh Hà Nam

3.2.1. Điều tra và ký hợp đồng vận tải

a. Giới thiệu về khách hàng

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH thực phẩm Khải Anh Hà Nam - Địa chỉ: Phường Hòa Mạc, Thị xã Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam

- Mã số thuế: 0700831867

Công ty TNHH thực phẩm Khải Anh Hà Nam là công ty TNHH 2 thành viên trở lên cơng ty có 100% vốn tư nhân được thành lập ngày 07/10/2019. Công

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 65)