Số lượng Sơmi rơmooc các loại của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 62 - 65)

STT Mác Sơ mi rơ mooc Số lượng (Chiếc) Năm sản xuất Tải trọng (kg) 1 CIMC 19 2014 32.005 2 Doosung 10 2014 31.980 2 2012 36.350 5 2014 39.190

3 Huanya 8 2007 27.600 4 Kct 1 2014 39.950 5 Mingwei 3 2012 39.050 6 Tianjun 2 2014 26.925 Tổng 50 Kho, bãi

Hệ thống kho hàng mới đạt tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, camera an ninh 24/7 với 2 kho có diện tích là 2.000 𝑚2 và 1.500 𝑚2.

Bãi với diện tích 1.500m2 nằm trong khu cơng nghiệp và công suất 50 xe/ ngày

Khối lượng container vận chuyển trong tháng luôn trong khoảng 1300 đến 1500 container, đặc biệt trong thời gian qua do ảnh hưởng của dịch bệnh khiến các doanh nghiệp gửi hàng tại cảng không nhập hàng về sản xuất dẫn tới hàng bị ứ đọng và tràn kho, khối lượng container chứa hàng cịn ngun kẹp trì được đặt trên bãi có thể lên tới 1000 contaier. Thời gian lưu kho: Thời gian lưu kho hàng hóa phụ thuộc vào kế hoạch làm hàng của doanh nghiệp.

Hình 2. 2: Hình ảnh kho của cơng ty

Việc bảo dưỡng sửa chữa nhằm đảm bảo duy trì tính năng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện, giảm tỷ lệ hao mịn hư hỏng, khơng ngừng nâng cao tỷ lệ đầu xe tốt, kéo dài tuổi thọ cho phương tiện đồng thời đảm bảo an tồn và đạt năng suất cao trong vận tải.

Cơng ty đã thực hiện được một số công việc của bảo dưỡng sửa chữa như bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ trong nội bộ công ty: sửa chữa container, xe nâng..., những công việc bảo dưỡng sửa chữa phức tạp cơng ty sửa chữa bên ngồi.

Bảo dưỡng kỹ thuật:

Bao gồm các công tác như kiểm tra, chuẩn đốn, xiết chặt, điều chỉnh, cơng tác về điện, công tác làm sạch, bôi trơn, công tác vệ sinh phương tiện. BDKT được chia làm 2 loại :

Bảo dưỡng ngày : do lái xe thực hiện hàng ngày với nội dung kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng nhỏ.

- Bảo dưỡng kỹ thuật : tiến hành sau 50.000 km.

• Sửa chữa phương tiện :

Bao gồm các công việc như kiểm tra, chuẩn đoán, tháo lắp, điều chỉnh, thay thế, nguội, cơ khí hàn, gị, rèn, điện và các cơng việc khác. Sửa chữa có thể thực hiện riêng ở từng tổng thành, bộ phận trong xe, hay thực hiện ở tồn bộ xe.

• Các định mức thay vật tư phụ tùng, nhiên liệu:

- Săm lốp: 160.000km

- Ắc quy: 12V – 18Ah: 25 tháng.

- Thay dầu máy: 10.000km

- Lọc dầu: 30.000km

- Sửa chữa toàn bộ: 50.000km

Các xe khi hỏng sẽ lấy phiếu sửa xe tại phòng vận tải. Phòng vận tải sẽ theo dõi hoạt động của xe và đưa xe vào sửa chữa.

Đối với công tác quản lý phương tiện, về phía xưởng bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp đã có thể tiến hành tất cả các cấp bảo dưỡng sửa chữa. Tuy nhiên, do số lượng xe tương đối lớn xưởng bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp lại chưa được mở rộng thêm nên một số cấp bảo dưỡng sửa chữa doanh nghiệp giao khoán cho lái xe.

Hiện nay, chế độ bảo dưỡng sửa chữa thực tế mà công ty đang áp dụng dựa trên cơ sở của chế độ bảo dưỡng sửa chữa theo định ngạch mà Bộ GTVT quy định. Tuy nhiên xe của doanh nghiệp đa số là xe container và chủ yếu chạy đường dài nên căn cứ vào hoạt động thực tế của từng loại phương tiện mà công ty ra kế hoạch BDSC chỉ thực hiện công tác BDĐK cho phương tiện, không thực hiện SCL.

Doanh nghiệp có bãi đỗ cho các phương tiện là bãi ngồi trời, khơng có mái che hay các trang thiết bị bảo quản. Điều này ảnh hưởng khá lớn tới chất lượng phương tiện, công tác bảo dưỡng sửa chữa, trong thời gian dài sẽ gây tốn kém chi phí khá lớn.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)