Thị kết quả SXKD

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 56)

Qua bảng SXKD của công ty ta thấy:

- Trong giai đoạn 2019-2021, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sự biến động qua các năm, chủ yếu là sản lượng vận chuyển tăng qua các năm dẫn đến doanh thu cao hơn năm trước.

- Doanh thu năm 2020 so với 2019 tăng 20% do sự ổn định về quy mô và năng lực của doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng tăng hơn

- Doanh thu năm 2021 so với năm 2020 tăng 23% tuy trong năm 2021 do sự ảnh hưởng của Covid 19 khiến cho nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng nhưng do nhu cầu vận chuyển hàng hóa và do thị trường lâu năm đã ổn định nên doanh thu vẫn tăng. Lợi nhuận sau thuế 2021 so với 2020 tăng 11% nên chứng tỏ khả năng đáp ứng năng lực của doanh nghiệp ngày càng phát triển. Một năm nhiều biến động, trước tình hình dịch bệnh Covid khiến nền kinh tế thế giới trở nên căng thẳng,trì trệ, nhiều ngành kinh tế như: Hàng không, du lịch… lâm vào khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp dẫn đến phá sản. Bên cạnh những ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng nề từ Covid thì vẫn có những ngành nghề lại phát triển đi lên như: đồ dùng thiết yếu, thương mại điện tử… nên nhu cầu vận chuyển khơng bị ảnh hưởng nhiều ngồi doanh nghiệp may mặc do thiếu nguồn cung từ các đối tác nước ngồi... Ngồi ra cịn được nhận hỗ trợ của chính phủ khi được gia hạn đóng thuế cũng như có nhiều chính sách hỗ trợ kinh doanh giúp ngành dược nói

0 20 40 60 80 100

Doanh thu Chi Phí Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Đồ thị kết quả SKKD từ 2019-2021

chung và cơng ty TNHH Thương Mại Minh Hồng nói riêng có những cơ hội phát triển tốt nhất.

2.2 Các điều kiện khai thác vận tải của công ty

2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Trụ sở chính của cơng ty đặt tại tỉnh Hà Nam, là một nơi có vị trí địa lý khá là tốt khi có khá nhiều đường quốc lộ, Hà Nam hiện nay đang rất phát triển đã và đang thúc đẩy phát triển về mặt văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế và cũng cịn được coi là một nơi có đầu mối giao thương.

- Theo Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27.1.2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của VN đến năm 2020, lĩnh vực dịch vụ logistics được xác định là lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng, lợi thế cần phát triển mạnh, là ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” cần tập trung phát triển có trọng điểm. Dịch vụ logistics được coi là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thơng hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu.

- Trong nước, theo Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành Dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025”. Trong đó, đề ra 06 mục tiêu, 60 nhiệm vụ cụ thể với nhiều giải pháp toàn diện, nhằm đưa ngành này vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Theo đó, dịch vụ logistics được coi là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thơng hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu. Ngày 18/07/2018, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thơng… Chính phủ đã thể hiện rõ cam kết hỗ trợ, kiến tạo môi trường thuận lợi, để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Đây cũng là một trong những động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của công ty.

2.2.2. Điều kiện đường sá.

tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 60 km, với việc hình thành tuyến cao tốc Bắc - Nam là yếu tố thuận lợi để Duy Tiên phát triển; là điều kiện quan trọng tạo lợi thế so sánh cho Duy Tiên trong việc mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các địa phương khác.

- Là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, nằm trên tuyến Quốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng và thành phố Hưng Yên. Ngồi ra huyện cịn nằm trên trục đường Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam, hiện nay khu công nghiệp tập trung của tỉnh đang được đầu tư xây dựng ở đây.

- Công ty hoạt động trên các tuyến đường đi từ Bắc vào Nam qua các trục đường quốc lộ trên khắp cả nước, phục vụ tất cả các nhu cầu của khách hàng. Hệ thống đường bộ tại Việt Nam là loại hệ thống phát triển và thuận tiện nhất trong các loại hình. Tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa trong các vùng nội địa cũng như từ nội địa ra nước ngoài.

- Địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng thuộc khu vực châu thổ Sông Hồng chủ yếu là vàn, vàn cao và tương đối bằng phẳng. Nhìn chung thì địa hình khá thuận lợi cho việc phát triển về ngành dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

Điều kiện đường xá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn phương tiện. Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn các phương tiện phù hợp với loại đường đó. Mạng lưới đường bộ Hà Nam được cấu thành bởi các

quốc lộ chạy ngang, các đương nội đơ, các trục chính đơ thị và các đường phố Nằm ở vị trí tam giác kinh tế của đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nam là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như: Quốc lộ 1A, 5B (cao tốc Hà Nội – Hải Phòng), quốc lộ 21, quốc lộ 21A, quốc lộ 38B. Đây là các tuyến đường nối từ thành phố Hải Dương đi ác trung tâm dân cư, các tỉnh thành phố lân cận.Đồng thời cũng tạo sự giao lưu giữa các tỉnh thành trong cả nước với Hà Nam thuận lợi cho hoạt động vận tải của doanh nghiệp

• Quốc lộ 5B (cao tốc Hà Nội – Hải Phịng):

Đường ơ tơ cao tốc loại A dài 105,5 km từ Thủ đô Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương tới thành phố cảng Hải Phòng.

Tồn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình qn 100 m, mặt đường rộng từ 32,5m đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/giờ, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân cách cứng ở giữa, dải cây xanh hai bên cùng với

một số đường gom ở những chỗ cần thiết. Các loại xe ơ-tơ có tốc độ thiết kế dưới 60 km/giờ và xe máy không được đi vào đường này, tồn tuyến có sáu điểm giao cắt với các quốc lộ thì đều là liên thơng khác mức, ngồi ra cịn có 9 cầu vượt lớn, 21 cầu vượt loại trung, 22 cầu vượt và cống chui đường dân sinh.

• Quốc lộ 1A:

+ Quốc lộ 1A là tuyến giao thơng huyết mạch của Việt Nam, lộ trình đi từ đầu đến cuối Đất nước. Bắt đầu từ km 0, ngay cửa khẩu Hữu Nghị biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, thuộc địa phận Đồng Đăng – H. Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Điểm cuối tại Năm Căn, tỉnh Cà Mau.

+ Quốc lộ 1A có tổng chiều dài 2360 km. Bề mặt đường quốc lộ 1A rộng 26m, được trải toàn bộ bằng bê tơng nhựa. Tên tồn bộ tuyến đường có tất cả 874 cầu lớn nhỏ với tải trọng từ 25 đến 30 tấn. Đây là tuyến đường bộ quan trọng hang đầu của Việt Nam. Nó mang ý nghĩa khơng chỉ trong thời chiến và cịn cả trong thời bình, thời kỳ phát triển kinh tế.

• Quốc lộ 38B:

+ Quốc lộ 38B là tuyến giao thông đường bộ cấp quốc gia dài 145,06 km, kết nối từ Hải Dương tới Ninh Bình.

+ Quốc lộ 38B có điểm đầu là ngã tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) giữa huyện Gia Lộc và thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; điểm cuối là ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B) thuộc xã Quỳnh Lưu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

+ Là đường cấp 3 đồng bằng.Tồn tuyến có số làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới là 2 làn, chiều rộng của một làn xe là 3,5 m, chiều rộng của nền đường là 12 m, khơng có dải phân cách, chiều rộng dành cho xe cơ giới là 7 m, tốc độ thiết kế là 80 km/giờ.

• Quốc lộ 21

+ Quốc lộ 21 hiện có điểm đầu là ngã ba giao cắt với đường đường Hồ Chí Minh, trước cửa ngõ vào thị trấn Chi Nê, Lạc Thủy, Hịa Bình và điểm cuối là thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

lộ 1 tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. Đoạn từ Phủ Lý về đến thành phố Nam Định đường 21 chạy song song với đường sắt Thống Nhất. Đoạn cuối cùng nối với đường quốc lộ 10 tại thành phố Nam Định tỉnh Nam Định. Điểm cuối cùng của đường này là thị trấn Thịnh Long huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, gần cửa biển Lạch Giang của sông Ninh Cơ.

Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc di chuyển của phương tiện. Các tuyến đường ICD Hải Dương lựa chọn khai thác các mặt hàng là những tuyến đường tốt, tốc độ cao đáp ứng được nhu cầu vận tải, đảm bảo thời gian vận chuyển hàng theo yêu cầu của khách hàng, chi phí vận tải thấp.

2.2.3. Điều kiện khí hậu

- Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thuộc khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đơng bắc và gió mùa đơng nam, đặc điểm nổi bật nhất là sự tương phản giữa mùa đơng và mùa hè, cả về tính chất phạm vi và cường độ của các trung tâm khí áp, các khối khơng khí thịnh hành và hệ thống thời tiết kèm theo cũng thay đổi theo mùa.

- Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với đặc trưng là nóng, ẩm và mưa nhiều. Hướng gió thịnh hành là gió Đơng - Nam với tốc độ 2- 4m/s. Nhiệt độ trung bình cao nhất 380C, lượng mưa từ 1.100-1.500 mm, chiếm 80% lượng mưa cả năm.

- Mùa khô: Bắt đầu từ giữa tháng 11 cho đến cuối tháng 3 năm sau, có khí hậu lạnh, ít mưa. Hướng gió thịnh hành là gió Đơng – Bắc, thường gây lạnh đột ngột. Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 150C, lượng mưa ít, chỉ đạt từ 15-20% lượng mưa cả năm.

- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình trong cả năm dao động trong khoảng từ 83-85%. Các tháng có độ ẩm khơng khí cao là tháng 7 và tháng 8 (92%), thấp nhất vào các ngày có gió Tây Nam, có khi xuống dưới 80%

- Đối với những tuyến vận chuyển hàng hóa của cơng ty khi vận chuyển lên các vùng núi phía Bắc có nhiều sương mù làm cản trở tầm nhìn của lái xe điều khiển phương tiện, gây mất an tồn giao thơng. Mặt khác, khi hoạt động ở các tỉnh phía Nam, nhiệt độ cao làm cho máy dễ nóng, nước mau sơi gây kích nổ

làm cơng suất giảm, tiêu hao nhiên liệu tăng, tiêu hao nước làm mát, nước điện dung dịch ác qui mau đặc.

- Điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng kỹ thuật của phương tiện, lái xe và hàng hóa nên cần có những cách xử lý phù hợp nhất để không ảnh hưởng đến công tác vận chuyển hàng hóa tránh được những tổn thất khơng đáng có.

2.2.4. Điều kiện tổ chức kĩ thuật.

Trong công tác tổ chức kĩ thuật, doanh nghiệp đã đảm bảo được các nội dung sau:

- Xây dựng được chế độ chạy xe phù hợp với điều kiện khai thác phương tiện, điều kiện lao động đối với lại xe và cơ cấu luồng hàng.

- Giao đầu kéo cho lại xe và tiến hành quản lý gián tiếp, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng giữa lại xe và các phòng ban khác.

- Xây dựng được kế hoạch BDSC các cấp và bảo quản phương tiện, tiến hành giao khốn trách nhiệm cho lái xe, quản lý cơng tác thực hiện thông qua báo cáo của xưởng trong doanh nghiệp cũng như các hóa đơn, chứng từ về hoạt động BDSC phương tiện của doanh nghiệp bên ngoài.

Phương tiện vận tải

Hiện nay doanh nghiệp có 50 chiếc đầu kéo và 50 rơ mooc, được trang bị hệ thống định vị vệ tinh GPS, giúp cho việc quản lý điều hành được thuận lợi và đạt được hiệu quả cao.

Năm 2018 doanh nghiệp cịn có 2 xe tải: 1 xe trọng tải 1.5 tấn, 1 xe trọng tải 3.5 tấn để phục vụ vận chuyển hàng hóa khối lượng nhỏ lẻ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sang năm 2020 do tình hình dịch bệnh kéo dài lưu thơng hàng hóa gặp nhiều khó khăn nên khối lượng hàng gom lẻ giảm doanh nghiệp đã bán 2 chiếc xe tải và chỉ thuê ngoài khi cần thiết.

Trong quá trình tổ chức vận tải, tùy thuộc vào kế hoạch vận chuển của khách hàng mà cơng ty có kế hoạch bố trí phương tiện vận doanh trên đường, kế hoạch quay trở đầu phương tiện. Trong những tháng cao điểm hàng thì có thể đạt 25 – 30 chuyến/ xe / tháng.

Bảng 2. 4: Số lượng đầu kéo các loại của doanh nghiệp STT Mác đầu STT Mác đầu kéo Số lượng Năm sản xuất Tải trọng (kg) 1 Faw 10 2007 21.700 1 2014 37.870 15 2014 29.005 5 2014 38.690 2 Howo 5 2010 38.690 5 2014 33.030 3 Daiyun 2 2014 29.005 4 2014 32.155 4 International 2 2014 39.070 5 Chenglong 1 2012 37.014 Tổng 50

Số lượng đầu kéo Faw của doanh nghiệp đang chiếm số lượng lớn, với các đầu máy sản xuất từ năm 2007 đến 2014 nhưng vẫn còn hoạt động đảm bảo do công tác quản lý phương tiện và bảo dưỡng phương tiện theo đúng kế hoạch. Ngoài ra, doanh nghiệp cịn có rất nhiều đầu kéo khác như Howo, Daiyun, Masford, chenglong. Doanh nghiệp sử dụng nhiều đầu kéo phù hợp với từng loại hàng vận chuyển như hàng nhẹ, hàng nặng,…

Năm 2020 doanh nghiệp đã mua thêm 5 đầu kéo Faw vói cơng suất lớn, động cơ tốt để thay thế các xe đời cũ và số lượng sơ mi rơ – mooc của doanh nghiệp năm vừa qua không thay đổi.

Bảng 2. 5: Số lượng Sơ mi rơ mooc các loại của doanh nghiệp

STT Mác Sơ mi rơ mooc Số lượng (Chiếc) Năm sản xuất Tải trọng (kg) 1 CIMC 19 2014 32.005 2 Doosung 10 2014 31.980 2 2012 36.350 5 2014 39.190

3 Huanya 8 2007 27.600 4 Kct 1 2014 39.950 5 Mingwei 3 2012 39.050 6 Tianjun 2 2014 26.925 Tổng 50 Kho, bãi

Hệ thống kho hàng mới đạt tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, camera an ninh 24/7 với 2 kho có diện tích là 2.000 𝑚2 và 1.500 𝑚2.

Bãi với diện tích 1.500m2 nằm trong khu công nghiệp và công suất 50 xe/ ngày

Khối lượng container vận chuyển trong tháng luôn trong khoảng 1300 đến 1500 container, đặc biệt trong thời gian qua do ảnh hưởng của dịch bệnh khiến các doanh nghiệp gửi hàng tại cảng không nhập hàng về sản xuất dẫn tới hàng bị ứ đọng và tràn kho, khối lượng container chứa hàng cịn ngun kẹp trì được đặt trên bãi có thể lên tới 1000 contaier. Thời gian lưu kho: Thời gian lưu kho hàng hóa phụ thuộc vào kế hoạch làm hàng của doanh nghiệp.

Hình 2. 2: Hình ảnh kho của cơng ty

Việc bảo dưỡng sửa chữa nhằm đảm bảo duy trì tính năng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện, giảm tỷ lệ hao mịn hư hỏng, khơng ngừng nâng cao tỷ lệ

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (25) (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)