Những điểm khác biệt giữa các loại hình quy hoạch

Một phần của tài liệu Đánh giá và đề xuất cơ chế quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất đai cho phát triển bền vững. (Trang 99 - 104)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai và các loại hình quy hoạch

4.3.2 Những điểm khác biệt giữa các loại hình quy hoạch

Nghiên cứu so sánh điểm khác biệt trong mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai và các loại hình quy hoạch khác qua Bảng 4.17

Bảng 4.17 So sánh điểm khác biệt trong mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác.

1

Nội dung sử dụng đấtQuy hoạch Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội Quy hoạchxây dựng Quy hoạchđô thị Quy hoạch phát triểnnơng thơn

M

ục

đ

íc

h

Định hướng phân phối sử dụng đất hiệu quả, hợp lý đáp ứng yêu cầu các ngành, lĩnh vực

định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên tất cả các lĩnh vực

Định hướng thiết kế cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, mật độ xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật

Định hướng phát triển không gian, kiền trúc cảnh quan, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

Định hướng phát triển các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường và nâng cao giá trị cuộc sống con người vùng nơng thơn đố i t ư ợn g n ội d un g ch ín h c ủa q uy h oạ ch

là tài nguyên đất, với các chỉ tiêu sử dụng đất về cơ cấu và phương hướng sử dụng đất đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế – xã hội.

là các vấn đề về kinh tế xã hội với các chỉ tiêu phát triển trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phịng, an ninh

là quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng sắp xếp, bố trí cơng trình xây dựng trên đất đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng các cơng trình xây dựng

là không gian, kiến trúc, cảnh quan hướng phát triển đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở, để tạo môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị.

là các vấn đề về phát triển hệ sinh thái động vật, thực vật, con người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao giá trị cuộc sống vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn – thành thị B q uả n

Bộ Tài nguyên và Môi

trường Bộ Kế hoạch và đầu tư Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

P h ân c ấp t h c hi ện Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, quốc phòng, an ninh QH tổng thể cả nước; QH tổng thể vùng, tỉnh, huyện; QH phát triển ngành, lĩnh vực cấp QG, tỉnh; sản phẩn chủ yếu cấp QG, tỉnh QHXD vùng, XD đô thị, khu chức năng đặc thù, XD nông thôn

QH chung, QH phân khu, QH chi tiết, QH hạ tầng kỹ thuật*

Cấp vĩ mô (quốc gia);

cấp trung gian

(tỉnh/thành), cấp vi mô (huyện/xã), cấp cơ sở (làng/nông hộ)

T hờ i g ia n k q uy h oạ ch 10 năm; kế hoạch 05 năm đối với cấp QG, tỉnh, QP, AN; kế hoạch hằng năm cấp huyện; 05 năm rà sốt điều chỉnh

kì 10 năm, có tầm nhìn từ 15-20 năm và thể hiện cho từng thời kỳ 5 năm

QHXD vùng từ 20-25 năm, tầm nhìn 50 năm; QHXD nông thôn từ 10-20 năm; 10 năm rà soát đối với quy hoạch vùng, 05 năm đối với quy hoạch chung và quy hoạch phân khu, 03 năm đối với quy hoạch chi tiết

QH chung TP thuộc TW từ 20-25 năm, tầm nhìn đến 50 năm; TP thuộc tỉnh, thị xã từ 20-25 năm; thị trấn từ 10-15 năm; Thời hạn đối với QHPK, khu chức năng đặc thù được xác định trên cơ sở thời hạn quy hoạch chung và yêu cầu quản lý, phát triển của khu chức năng đặc thù; Thời hạn đối với quy hoạch chi tiết xây dựng được xác định trên cơ sở kế hoạch đầu tư 05 năm rà soát điều chỉnh

QH nông thôn từ 10-20 năm, 05 năm rà soát điều chỉnh V ăn b ản q uy đ ịn h p h áp lu ật Luật đất đai 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 Nghị định 92/2006/NĐ- CP ngày 7/9/2006 và Nghị định 04/2008/NĐ- CP; thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Luật Xây dựng 2014 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015

Luật quy hoạch đô thị 2009; Luật quy hoạch đô thị 2020 Nghị định số 37/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010

Luật Xây dựng 2014; Quyết định 1349/QĐ- BNN-KH ngày

18/6/2014; Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT- BXD-BNNPTNT- BTN&MT

Luật Quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 01/01/2019; Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 7/5/2019 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20/11/2018

1

Qua Bảng 4.17, điểm khác biệt cơ bản giữa các loại hình quy hoạch:

Một là về đối tượng của quy hoạch. Đối tượng của quy hoạch sử dụng

đất là tài nguyên đất, căn cứ vào yêu cầu của phát triển kinh tế – xã hội và các điều kiện tự nhiên để điều chỉnh cơ cấu và phương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch, phân phối sử dụng đất đai thống nhất, hợp lý. Đối tượng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội là các vấn đề về kinh tế xã hội với mục đích là định hướng phát triển kinh tế – xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, quốc phịng, an ninh. Đối tượng của quy hoạch đô thị là không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở, để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đơ thị, hướng tới phát triển đô thị. Trong đó tài nguyên đất chỉ là một đối tượng được quy hoạch này tác động. Đối tượng của Quy hoạch xây dựng là quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng sắp xếp, bố trí cơng trình xây dựng trên đất đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng các cơng trình xây dựng. Đối tượng của quy hoạch phát triển nông thôn là các vấn đề về phát triển hệ sinh thái động vật, thực vật, con người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao giá trị cuộc sống vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn – thành thị.

Hai là về nội dung của quy hoạch. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đưa

ra các chỉ tiêu, kế hoạch sử dụng đất một cách cụ thể, hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. Nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội mang tính định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội, đưa ra các chính sách đường lối trên mọi mặt của xã hội để phát triển toàn diện đất nước, vùng hoặc địa phương. Nội dung của quy hoạch xây dựng là các quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng sắp xếp, bố trí cơng trình xây dựng trên đất đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng các cơng trình xây dựng. Nội dung của quy hoạch đô thị là không gian, kiến trúc, cảnh quan hướng phát triển đơ thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở, để tạo mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị. Nội dung của quy hoạch phát triển nông thôn là các vấn đề về phát triển hệ sinh thái động vật, thực vật, con người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao giá trị cuộc sống vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn – thành thị.

Ba là về phân cấp quy hoạch để thực hiện. Đối với quy hoạch sử dụng

phòng, an ninh. Đối với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội có quy hoạch tổng thể cả nước, quy hoạch tổng thể vùng, tỉnh, huyện, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia, tỉnh; sản phẩn chủ yếu cấp quốc gia, tỉnh. Đối với quy hoạch xây dựng có quy hoạch xây dựng vùng, xây dựng đô thị, khu chức năng đặc thù, xây dựng nông thơn. Đối với quy hoạch đơ thị có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật. Đối với quy hoạch phát triển nơng thơn có 04 cấp: cấp vĩ mơ (quốc gia); cấp trung gian (tỉnh/thành), cấp vi mô (huyện/xã), cấp cơ sở (làng/nông hộ).

Bốn là về phân kỳ quy hoạch thực hiện. Kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10

năm; kỳ kế hoạch 05 năm đối với cấp quốc gia, cấp tỉnh, quy hoạch đất quốc phòng, an ninh, kỳ kế hoạch hằng năm đối với cấp huyện, sau 05 năm thực hiện rà soát điều chỉnh. Kỳ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là 10 năm, có tầm nhìn từ 15-20 năm và chia từng thời kỳ 5 năm. Kỳ quy hoạch xây dựng vùng từ 20-25 năm, tầm nhìn 50 năm, quy hoạch xây dựng nông thôn từ 10-20 năm; 10 năm rà soát đối với quy hoạch vùng, 05 năm rà soát đối với quy hoạch chung và quy hoạch phân khu, 03 năm đối với quy hoạch chi tiết. Kỳ quy hoạch đô thị được phân kỳ như sau: quy hoạch chung thành phố thuộc trung ương từ 20-25 năm, tầm nhìn đến 50 năm; thành phố thuộc tỉnh, thị xã từ 20-25 năm; thị trấn từ 10-15 năm. Thời hạn đối với quy hoạch phân khu, khu chức năng đặc thù được xác định trên cơ sở thời hạn quy hoạch chung và yêu cầu quản lý, phát triển của khu chức năng đặc thù (là khu vực phát triển theo các chức năng chuyên biệt hoặc hỗn hợp như khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; khu du lịch, khu sinh thái; khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa; khu nghiên cứu đào tạo; khu thể dục thể thao; cảng hàng không, cảng biển; khu vực đầu mối hạ tầng kỹ thuật). Thời hạn đối với quy hoạch chi tiết xây dựng được xác định trên cơ sở kế hoạch đầu tư 05 năm rà soát điều chỉnh. Kỳ quy hoạch phát triển nông thôn từ 10-20 năm, 05 năm rà soát điều chỉnh quy hoạch.

Năm là cơ quan chủ quản và hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn.

Quy hoạch sử dụng đất đai do Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì. Quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị do Bộ Xây dựng chủ trì. Quy hoạch nơng thơn do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các loại quy hoạch có thể phân ra điều chỉnh chung có Luật quy hoạch 2017, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 7/5/2019 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quy hoạch. Luật điều chỉnh riêng như Quy hoạch sử dụng đất được điều chỉnh bởi Luật đất đai 2013 và Nghị định

43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. Đối với

Một phần của tài liệu Đánh giá và đề xuất cơ chế quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất đai cho phát triển bền vững. (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w