Nhiệm vụ (nội dung)
Cơ quan phụ trách Điều kiện áp dụng Thành phố Các DN VTHKCC TP Phòng ban DNVT 1. Định mức tốc độ chạy xe TTQL điều hành VTHKCC TP Các phòng vận tải Phòng VT
Mở tuyến mới; thay đổi điều kiện chạy xe
2. Xác định nhu cầu về
PTVT trên tuyến
Khi rà sốt lại định mức Tv; làm mới đồn xe hoặc có thay
đổi luồng HK
3. Phân phối PTVT
trên mạng lưới tuyến
Cân nhắc áp dụng các tuyến chạy nhanh hoặc cao tốc
4. Tổ chức các chế độ
vận hành đặc biệt trên tuyến
Xây dựng cho từng tuyến, áp dụng theo giờ trong ngày và
theo ngày trong tuần
5. Thiết kế biểu đồ
chạy xe
6. Xây dựng thời gian
biểu vận hành cho từng xe
Nhóm điều độ của phịng vận tải trong doanh nghiệp VT
7. Xây dựng thời gian
biểu trực điều độ xe
Trung tâm điều độ, hoặc 1 DNVT uy tín, hoặc nhóm điều độ của các DNVT Nhóm điều độ của phịng vận tải trong DNVT 8. Tổ chức dự phòng PTVT cho tuyến, cho mạng lưới Trung tâm điều hành DNVT trung tâm, hoặc các phòng VT Phòng VT trong DNVT
Điều chỉnh theo tỷ lệ giữa các lượt chạy xe khơng đúng lịch
trình
9. Lịch làm việc của
lái xe và người bán vé trên xe
Phối hợn giữa đội trưởng tổ lái xe và phòng
VT -
28
Trong đề tài này em chỉ chọn lọc ra những nội dung chủ chốt nhằm phù hợp với đề tài và điều kiện về thời gian làm đồ án tốt nghiệp.Một số nội dung chính như sau:
- Xác định nhu cầu vận tải HK trên tuyến về mặt số lượng và chất lượng; - Định mức tốc độ và thời gian chạy xe;
- Lựa chọn phương tiện và xác định nhu cầu xe vận doanh và xe dự phòng; - Lập biểu đồ chạy xe;
- Phân công thời gian làm việc cho các xe vận doanh;
- Xác định nhu cầu lái phụ xe và phân công lịch làm việc cho lái phụ xe. a, Định mức tốc độ (thời gian) chạy xe
- Mục đích:
+ Xác định tốc độ và thời gian vận hành hợp lý trên từng đoạn tuyến để đảm bảo an toàn và đúng luật khi vận hành; sử dụng hợp lý phương tiện vận tải và lao động lái xe với thời gian chuyến đi của HK giảm đến mức tối thiểu có thể. + Xác định thời gian 1 chuyến xe, 1 vòng xe theo các giờ vận hành cao điểm, thấp điểm và giờ thường làm căn cứ tính tốn nhu cầu đồn phương tiện và người lái trên tuyến.
- Các yếu tố cần xem xét khi định mức thời gian chạy xe:
+ Thời gian chạy xe trên đoạn tuyến (tốc độ kỹ thuật của xe; điều kiện chạy xe và quy định về hạn chế tốc độ, số lượng và phân bổ điểm dừng…);
+ Điều kiện đường, giao cắt và dòng GT trên đường;
+ Điều kiện khí hậu, mơi trường, thời tiết, kinh nghiệm lái xe;
+ Thời gian đón trả khách (lượng HK lên xuống tại mỗi điểm dừng đỗ, thời gian lên xuống bình quân, phân bổ HK theo cửa, phương án tổ chức bán vé, số cửa và loại cửa xe, mức cao sàn xe, số HK trên xe …);
+ Thời gian dừng đỗ tai điểm đầu cuối (có hay khơng kiểm tra kỹ thuật PTVT, thủ tục giấy tờ đối với lái xe…).
- Các tốc độ cần xem xét:
+ Tốc độ tối đa theo thiết kế xe, do nhà SX đưa ra;
29
+ Tốc độ khi xe chạy trên đoạn tuyến, thời gian phanh, lấy đà và dừng đỗ dọc đường.
- Phương pháp định mức tốc độ:
Đo trực tiếp bằng đồng hồ bấm giây:
- Đo thời gian chạy xe trên tuyến và các thành phần như thời gian chạy xe; số lần dừng và thời gian dừng xe trên đường vì các nguyên nhân khác nhau (đèn đỏ, nhường xe khác…); thời gian dừng đón trả khách tại mỗi điểm dừng đỗ…
- Số lần đo không dưới 4 lần/hướng; - Nếu trên tuyến sử dụng nhiều loại xe
khác nhau thì tiến hành đo cho loại xe chạy chậm nhất;
- Tiến hành đo vào các ngày khác nhua trong tuần (ngày nghỉ, ngày làm việc) và tại các thời gian khác nhau (cao điểm, thường);
- Kết quả định mức : TN = (3Tmin + 2Tmax )/5
- Làm tròn lên TN để được số phút nguyên;
- Nếu kết quả đo thu được chiều đi và chiều về chênh lệch từ 0,5 phút trở lên thì áp dụng định mức thời gian đi và về khác nhau.
Phương pháp tính tốn:
- Phân chia tuyến thành nhiều đoạn, phân biệt giữa các đoạn là sự khác biệt về điều kiện chạy xe, ranh giới giữa các đoạn có thể là điểm dừng đỗ; giao cắt; đèn tín hiệu; ranh giới thay đổi vật liệu bao phủ mặt đường; bề ngang đường, dốc dọc; cường độ dòng GT; nơi đặt biển báo hạn chế tốc độ…
- Số liệu đầsu vào lấy theo lý lịch xe bus trên tuyến;
- Xác định thời gian chạy xe trên mỗi đoạn tuyến và thời gian dừng xe hoặc chậm xe bằng tính tốn, so sánh với các điều kiện hạn chế tốc độ trên đoạn;
- Thời gian chạy xe có tính thêm thời gian phanh và lấy đà mỗi khi dừng; - Thời gian chạy xe định mức = thời gian chạy xe + thời gian dừng xe. Phương pháp định mức tốc độ chạy xe
30
+ Phương pháp tính tốn: căn cứ số liệu đầu vào về chiều dài các đoạn tuyến, điều kiện tổ chức GT trên từng đoạn, tại các giao cắt và các nút cổ chai, các điểm kẹt xe, các quy định hạn chế tốc độ, thời gian dừng đỗ đón trả khách tại từng điểm… để xác định tốc độ phù hợp cho từng đoạn tuyến, cũng như thời gian chạy xe trên từng đoạn và Tv theo giờ trong ngày hoạt động;
+ Phương pháp đo trực tiếp: thực hiện bằng loại xe lựa chọn sẽ chạy trên tuyến, đo bằng đồng hồ bấm giây đối với mỗi đoạn tuyến và theo các thời gian trong ngày. Thông thường tại Việt Nam hay dùng phương pháp này.
b, Xác định nhu cầu về phương tiện vận tải trên tuyến và các bước lựa chọn phương tiện
Xác định nhu cầu về phương tiện vận tải vận doanh trên tuyến
Để tính số lượng xe vận doanh cần thiết trên tuyến, ta sử dụng công thức sau
AM ≥ tv
Imin (xe) Trong đó:
AM: Số xe vận doanh cần thiết trên tuyến
tv: Thời gian một vòng xe
Imin: Giãn cách chạy xe nhỏ nhất
Xác định nhu cầu về số lượng phương tiện dự phòng trên tuyến
Mục đích dự phịng:
+ Tăng mức độ hồn thành biểu đồ chạy xe
+ Đảm bảo tính bền vững một cách hợp lý và kinh tế trong vận chuyển hành khách
+ Số xe dự phòng nhằm thay thế các xe vận doanh buộc phải đưa ra khỏi tuyến vì lý do kỹ thuật hay nguyên nhân khách quan, hoặc bổ sung trong giờ cao điểm, khi xảy ra các sự cố trên tuyến…
Xác định số xe dự phòng:
Số xe dự phòng được xác định theo hệ số xe vận doanh: R = N
31
Trong đó:
N: Số xe hoạt động trên tuyến
∝VD: Hệ số xe vận doanh
- Các bước lựa chọn phương tiện
Phương tiện vận tải là một trong những tư liệu sản xuất quan trọng của doanh nghiệp vận tải. Lựa trọn phương tiện là việc xác định đúng loại xe, phù hợp với đối tượng vận tải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích: Tận dụng hết công suất của động cơ, phù hợp với điều kiện khai thác, nâng cao năng lực phương tiện, giảm chi phí , giảm cước vận tải, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Quy trình lựa chọn phương tiện: Bước 1: Lựa chọn sơ bộ
Tìm ra những loại phương tiện phù hợp với điều kiện thực tế của tuyến cần vận chuyển; đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển, phù hợp với điều kiện khai thác cụ thể, thuận lợi trong quá trình vận chuyển.
Khi vận chuyển hành khách trong thành phố, sức chứa hợp lý của phương tiện phụ thuộc vào công suất luồng hành khách trong giờ theo một hướng:
Bảng 1.4. Quan hệ công suốt luồng hành khách và sức chứa của xe
STT Công suất luồng hành khách Sức chứa của xe (chỗ)
1 200 – 1000 40
2 1000 – 1800 65
3 1800 – 2600 80
4 2600 – 3800 110
32
Bước 2: Lựa chọn chi tiết:
Là giai đoạn được tiến hành sau khi đã lựa chọn sơ bộ nhằm mục đích tìm ra được phương tiện phù hợp nhất với tuyến cần khai thác trong khuôn khổ khả năng thực tế mà tổng cơng ty có được.
Ta có thể sử dụng một số phương pháp như: Lựa chọn theo chỉ tiêu năng suất, Lựa chọn theo chỉ tiêu kinh tế, theo chỉ tiêu giá thành, theo chỉ tiêu lợi nhuận…
c, Chế độ làm việc của lái xe và nhân viên trên tuyến Chế độ làm việc của lái xe:
Vấn đề tổ chức lao động cho lái xe trên tuyến ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của sản xuất vận tải. Việc căn cứ vào đặc điểm lao động của lái xe để tổ chức lao động cho họ là rất cần thiết. Lao động lái xe là lao động phức tạp, nguy hiểm có liên quan đến an tồn và tính mạng của hành khách, vì vậy khi tổ chức lao động cho lái xe phải đảm bảo những quy định về: thời gian làm việc trong một tháng, độ dài một ngày, ca làm việc, chế độ nghỉ ngơi…
Khi tổ chức lao động cho lái xe cần chú ý đến các vấn đề sau:
- Tổng thời gian làm việc trong tháng phải theo quy định của Nhà nước. - Thời gian làm việc của người lái xe không được quá 10 giờ trong một ngày
và không được lái xe liên tục quá 4 giờ, sau đó phải nghỉ ngơi từ 30-60 phút. - Thời gian chuẩn bị và kết thúc làm việc là 15-20 phút.
- Khi làm việc vào ca 3 (từ 22h đêm đén 6h sáng) độ dài ca làm việc giảm so với định mức.
- Tổ chức lao động lái xe và tổ chức chạy xe vào các ngày Lễ, Tết, chủ nhật… phải theo chế độ phục vụ công cộng của Nhà nước quy định.
- Phải luân phiên lái xe nhằm đảm bảo ngày nghỉ cho lái xe.
- Tạo điều kiện cho lái xe, ổn định lái xe trên tuyến và bố trí nốt (chuyến) cụ thể trong tháng.
33
Biểu đồ chạy xe là công cụ dùng để tổ chức quản lý hoạt động của phương tiện và lái xe trong một thời gian nhất định.
Các căn cứ và nội dung khi xây dựng biểu đồ chạy xe:
- Tên hành trình,chiều dài hành trình và chiều dài giữa các điểm dừng đỗ - Thời gian tại mỗi điểm dừng đỗ dọc đường
- Thời gian đầu, thời gian cuối.
- Thời gian một chuyến, thời gian hoạt động trong ngày, thời gian nghỉ. - Quãng đường hoạt động.
- Số chuyến và số xe hoạt động trong ngày trên hành trình - Hành trình xe chạy.
Các yêu cầu khi lập biểu đồ:
- Phải đảm bảo tính phù hợp và tính khoa học.
- Chính xác và rõ ràng thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc tổ chức vận tải, quản lý phương tiện cho lái xe và cho khách.
- Nếu tổ chức chạy xe có sự khác giữa ngày làm việc và ngày nghỉ,chủ nhật lễ tết thì phải lập biểu đồ chạy xe riêng.
- Khi các điều kiện trên lộ trình có thay đổi thì phải xây dựng, điều chỉnh lại biểu đồ.
- Sai cho phép thực tế so với biểu đồ chạy xe là ±3 phút (nội tỉnh), ±5 phút (ngoại tỉnh).
Nội dung của biểu đồ chạy xe: - Số chuyến, số vòng trong ngày. - Khoảng cách chạy xe trong ngày.
- Giờ đi và giờ đến, các bến dọc đường, điểm đầu và điểm cuối. - Thời gian đỗ tại các bến dọc đường.
e, Các chỉ tiêu tính tốn kỹ thuật
34
- Tổng số xe có: tổng số xe thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp gọi là tổng số phương tiện có trong danh sách:
AC = AHĐ+ ABDSC+ AK
Trong đó:
AC:Tổng số phương tiện có của Doanh nghiệp
AHĐ: Số xe đang hoạt động
ABDSC: Số xe đang nằm bảo dưỡng sửa chữa
AK: Số phương tiện tốt nhưng phải nằm chờ vì một số nguyên nhân Tổng số phương tiện có trong danh sách của doanh nghiệp không phải cố định về số lượng và thành phần mà có thể thay đổi theo từng thời kỳ của năm cho phù hợp thực tế.
- Số xe vận doanh: Trong các doanh nghiệp vận tải ôtô, do trình độ tổ chức hoặc do một số nguyên nhân khách quan mà một số xe tốt vẫn khơng hoạt động, chỉ có một số hoạt động được, thì được gọi là số xe vận doanh. Phản ánh mức độ đưa xe vào hoạt động thực tế. Ký hiệu: AVD
Nhóm chỉ tiêu về trọng tải (sức chứa)
- Trọng tải thiết kế (qtk): Trọng tải thiết kế do nhà thiết kế quy định, tương
đương với trọng tải thiết kế là thể tích chứa hàng của thùng xe, kích thước bên trong của thùng xe, kích thước bên trong của xe, ghế xe đối với phương tiện vận tải hành khách, do nhà chế tạo quy định và phụ thuộc vào loại xe và kích thước của xe được chế tạo.
- Trọng tải thực tế (qtt): là trọng tải chất lên phương tiện cho mỗi chuyến hàng
hóa mà ơtơ chun chở gồm nhiều loại hàng hóa có tỷ trọng hàng hóa khác nhau, nên mức độ sử dụng trọng tải thiết kế của xe tùy thuộc vào loại hàng hóa và tỷ trọng của hàng hóa. Đối với vận tải hành khách thực tế còn phụ thuộc vào phạm vi hoạt động. Với vận tải hành khách bằng xe buýt nên có thể cho phép vượt tải trong phạm vi cho phép.
- Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh (γT): γT = qtt qtk
35
Nhóm chỉ tiêu về quãng đường
- Chiều dài hành trình (LM): được tính bằng khoảng cách từ điểm đầu của
hành trình cho đến điểm cuối của hành trình vận chuyển hành khách. - Số lượng các điểm dừng đỗ dọc đường (n):
n = LM L0 − 1
Trong đó:
LM: Chiều dài hành trình
L0: Khoảng cách bình quân giữa hai điểm dừng
- Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng (L0): Thông thường các chuyến đi không được thực hiện từ điểm đầu đến điểm cuối, mà dừng tại các điểm dừng đỗ. Do cự ly đi lại của hành khách khác nhau cho nên chỉ tính được giá trị bình qn của chuyến đi của hành khách. Chiều dài bình qn của hành khách ln nhỏ hơn chiều dài tuyến.
- Cự ly đi lại bình qn của 1 hành khách (LHK): Tính theo số liệu thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp chuyên gia.
- Hệ số thay đổi hành khách (ηHK) : Do chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách nhỏ hơn chiều dài của tuyến cho nên sự thay đổi của hành khách trên tuyến. Để đánh giá sự thay đổi này ta sử dụng hệ số thay đổi hành khách.
ηHK = LM
LHK ηHK ≥ 1
Nhóm chỉ tiêu về thời gian
- Thời gian mở tuyến: Thời gian bắt đầu làm việc của xe đầu tiên chạy trên tuyến.
- Thời gian đóng tuyến: Thời gian kết thúc làm việc chuyến xe cuối cùng trên tuyến.
- Thời gian dừng đỗ (tdđ): Thời gian dừng đỗ phụ thuộc vào số người lên xuống, số lượng và chiều rộng cửa lên xuống, chiều cao và số lượng bậc lên, giao thông trên đường, trình độ lái xe.
36
- Thời gian lăn bánh (tlb): Thời gian lăn bánh phụ thuộc vào vận tốc. Khi xây dựng tuyến mới thì thời gian lăn bánh được xác định bằng phương pháp bấm