Vai trò của Nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị rủi ro: Phần 2 (Trang 101 - 106)

Các rủi ro trong tài chính doanh nghiệp thường gắn liền với hiện tượng lạm phát trong nền kinh tế. Lạm phát xảy ra do rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là những nguyên nhân khách quan từ thị trường thế giới, từ việc điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Hơn nữa, các doanh nghiệp là những tế bào của nền kinh tế quốc dân, là nơi tạo ra của cải vật chất, là lực lượng chủ yếu trong việc đóng góp vào ngân sách nhà nước. Do đó, khi lạm phát xảy ra, các doanh nghiệp phải đối mặt với tất cả các rủi ro về tài chính thì nhà nước khơng thể đứng ngồi cuộc.

Có một số ý kiến cho rằng, lạm phát lại là một thời cơ để thị trường thanh lọc và loại trừ các doanh nghiệp yếu; để các doanh nghiệp tiến hành cải tổ và phát triển bền vững hơn. Điều đó khơng hồn tồn sai. Song, cũng khơng nên quá nhấn mạnh ý nghĩa của điều đó rồi phó mặc cho các doanh nghiệp “lặn, ngụp” trong vô vàn khó khăn do lạm phát. Lạm phát là một căn bệnh của nền kinh tế. Không ai nhờ bệnh dịch để thanh lọc cuộc sống con người. Vì vậy Nhà nước - người có quyền thu thuế và có chức năng quản lý nền kinh tế quốc dân - cần có những biện pháp cấp bách và hữu hiệu để giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chống đỡ được với những rủi ro về tài chính do lạm phát.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt: Tiếng Việt:

Bộ Tài chính (2011), Thơng tư số 125/2011/TT-BTC ngày 5/9/2011 – Hướng dẫn kế toán.

Dương Hữu Hạnh (2009), Quản trị rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế tồn cầu – nguyên tắc và thực hành, NXB Tài chính.

Georges Hirsch, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân (1994), Quản lý dự án, NXB. Giáo dục.

Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tùng (2001), Rủi ro trong kinh doanh, NXB Thống kê.

Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân.

Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và Bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB Thống kê.

Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, NXB. Giáo dục

Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, NXB Lao động-Xã hội.

.Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2013), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao động - Xã hội.

Tiếng Anh:

Chris Chapman and Stephen Ward: Project Risk Management - Processes, Techniques and Insights, second edition, NXB. Wiley &Sons, School of Management, University of Southampton, UK.

Davis Crowther, Shahla Sefi (2010), Corporate Governance and Risk Management, Ventus Publisshing APs (dowload at bookboon. com).

Michel Crouhy (2005), The Essentials of Risk Management, The McGraw Hill Edition.

Christopher L. Culp (2001), The Risk Management Process, John Wiley & Sons, Inc.

Gail Dutton (2006), Global Supply Chain, November 2006. Vol- ume 19, Number 11.

A. Ian Glendon, Sharon Clarke, Eeugene McKenna (2006), Hu- man Safety and Risk Management (2nd Edition), CRC Press.

John Haynes (1995), The Quarterly Journal of Economic, IX No. 4 (7/1995).

Olaf Passeinheim (2010), Enterprise Risk Management, Ventus, Publishing, APs (dowload at bookboon.com).

Pfeffer, Irving (1956), Insurance and Economic Theory (Home- wood, Ilinois: Richard D. Irwin. Ync.

Triant Flouris &Ayse Kucuk Yilmaz (2010), Human factor risk management model.

Willent, Alan H. (1951), The Economic Theory of Risk and In- surance (Philadelphia: University of Pennsylvania Press.

C. Arthur William JR, Michael L. Smith, Peter C. Young (1998), Risk Management and Insurance, Irwin McGraw-Hill.

Tiếng Pháp:

Jean-David Darsa, Nicolas Dufour & Colletif (20016), Regards croisé sur la gestion des risques en entreprise - Paroles d’experts sur le pratiques de gestion des risques, Gereso Edition.

Métayer, L. Hirsch (2007), Premiers pas dans le management des risques, AFNOR Edition.

Các trang web: http://www.thuenhanh.com/ke-toan-thue/112-ban-chat-tai-san- duoc-trinh-bay-tren-bang-can-doi-ke-toan.html http://fr.wikipedia.org/wiki/Gestion_du_risque http://vietnamnet.vn http://vnexpress.net

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 7

1.1. Tổng quan về rủi ro 7

1.1.1. Khái niệm về rủi ro 7

1.1.2. Các đặc trưng của rủi ro 15

1.1.3. Phân loại rủi ro 17

1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro 27

1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản trị rủi ro 27

1.2.2. Lịch sử phát triển của quản trị rủi ro 30

1.2.3. Các nội dung của quá trình quản trị rủi ro 32

1.2.4. Các nguyên tắc quản trị rủi ro 33

1.3. Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro với quản trị chiến lược và quản trị hoạt động trong doanh nghiệp 34

1.3.1 Nội dung của mối quan hệ 34

1.3.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ 36

Tình huống thảo luận chương 1 37

Câu hỏi ôn tập chương 1 38

CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 39

2.1. Nhận dạng rủi ro 39

2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của nhận dạng rủi ro 39

2.1.2. Cơ sở của nhận dạng rủi ro 44

2.1.3. Phương pháp nhận dạng rủi ro 60

2.2. Phân tích rủi ro 66

2.2.1. Khái niệm phân tích rủi ro 66

2.2.2. Nội dung phân tích rủi ro 66

Tình huống thảo luận chương 2 79

Câu hỏi ôn tập chương 2 80

CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT VÀ TÀI TRỢ RỦI RO 81

3.1. Khái niệm và các nguyên tắc của kiểm soát rủi ro 82

3.1.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro 82

3.1.2. Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro 87

3.2. Các biện pháp kiểm soát rủi ro 89

3.2.1. Né tránh rủi ro 89

3.2.2. Chuyển giao rủi ro 90

3.2.3. Giảm thiểu rủi ro 92

3.2.4. Chấp nhận rủi ro 92

MỤC LỤC

3.2.5. Phân tán và chia sẻ rủi ro 94

3.3. Mối quan hệ giữa kiểm sốt rủi ro với phân tích rủi ro 95

3.4. Tài trợ rủi ro 97

3.4.1. Khái niệm và sự cần thiết của tài trợ rủi ro 97

3.4.2. Các biện pháp tài trợ rủi ro 98

3.4.3. Xây dựng kế hoạch phục hồi 104

3.4.4. Mối quan hệ giữa tài trợ rủi ro với kiểm sốt rủi ro 106

Tình huống thảo luận chương 3 107

Câu hỏi ôn tập chương 3 109

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN LỰC 111

4.1. Khái niệm và phân loại rủi ro nhân lực 111

4.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị rủi ro nhân lực 111

4.1.2. Phân loại rủi ro nhân lực 115

4.2. Nhận dạng và phân tích rủi ro nhân lực 119

4.2.1. Nhận dạng rủi ro nhân lực 119

4.2.2. Phân tích rủi ro nhân lực 139

4.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực 145

4.3.1 Kiểm soát rủi ro nhân lực 145

4.3.2. Tài trợ rủi ro nhân lực 150

Tình huống thảo luận chương 4 152

Câu hỏi ôn tập 153

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI SẢN 154

5.1. Khái niệm và phân loại rủi ro tài sản 154

5.1.1. Khái niệm tài sản của doanh nghiệp 154

5.1.2. Phân loại rủi ro tài sản của doanh nghiệp 155

5.1.3. Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị rủi ro tài sản 160

5.2. Nhận dạng và phân tích rủi ro tài sản 161

5.2.1 Nhận dạng rủi ro tàì sản 162

5.2.2. Phân tích rủi ro tài sản 168

5.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro tài sản 173

5.3.1. Kiểm soát rủi ro tài sản 173

5.3.2.Tài trợ rủi ro tài sản 178

Tình huống thảo luận chương 5 182

Câu hỏi ôn tập chương 185

CÁC BÀI ĐỌC THAM KHẢO 186

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị rủi ro: Phần 2 (Trang 101 - 106)