CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giáo trình Định giá tài sản: Phần 2 (Trang 35)

nghiệp, trình độ cơng nghệ và tay nghề của người lao động được xem là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến giá trị doanh nghiệp.

- Năng lực quản trị kinh doanh: Năng lực quản trị kinh doanh phản ánh khả năng tổ chức, quản lý, giám sát và vận hành các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh khả năng sử dụng các nguồn lực, nắm bắt cơ hội kinh doanh, ứng phó linh hoạt với những biến động của thị trường để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Do đó, năng lực quản trị kinh doanh được xem là một yếu tố đặc biệt có ảnh hưởng quan trọng đến giá trị doanh nghiệp. Khi đánh giá năng lực quản trị kinh doanh, người ta thường xem xét các khía cạnh khác nhau như: Khả năng hoạch định chiến lược, chiến thuật; trình độ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp; năng lực quản trị các yếu tố đầu vào, đầu ra; khả năng quản trị nhân lực; khả năng tiếp cận và xử lý thông tin quản lý;… Trong đó, nhiều tiêu chí đánh giá mang tính định tính, do đó, cần phải đặt dưới sự tác động của môi trường kinh doanh.

5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NGHIỆP

5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NGHIỆP tồn tại và phát triển của doanh nghiệp dựa trên nền tảng đầu tư và nắm giữ một lượng tài sản nhất định. Những tài sản này cấu thành nên thực thể của doanh nghiệp và là sự hiện diện rõ ràng, cụ thể về sự tồn tại của doanh nghiệp.

- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ sự đầu tư, tài trợ vốn của các nhà đầu tư khi thành lập và có thể được tài trợ bổ sung trong quá trình kinh doanh. Việc đầu tư, tài trợ vốn của các nhà đầu

Một phần của tài liệu Giáo trình Định giá tài sản: Phần 2 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)