Nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế xã hội, có thể rút ra một số ảnh hởng

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang” (Trang 30 - 35)

phát triển kinh tế - xã hội, có thể rút ra một số ảnh hởng

quan trọng của giáo dục đến phát triển nguồn nhân lực nh sau:

a. Giáo dục góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao tuổi thọ con ngời

Giáo dục cung cấp trình độ văn hóa cơ bản là điều kiện để tiếp thu tri thức, góp phần chống suy dinh dỡng, cải thiện sức khỏe. Giáo dục cơ bản (trong phần lớn các nớc là giáo dục tiểu học và trung học) phát triển năng lực học tập, giải thích thơng tin và thích nghi tri thức vào điều kiện, môi trờng sống của mỗi ngời. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ở 29 nớc đang phát triển cho thấy rằng tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và trẻ em có tơng quan tỷ lệ nghịch với trình độ giáo dục của các bà mẹ: trung bình cứ mỗi năm học bình quân giảm đợc 9% tỷ lệ chết của trẻ em và trẻ sơ sinh. Nhiều nghiên cứu khác cũng khẳng định ảnh hởng của giáo dục với tuổi thọ.

Giáo dục cơ bản do vậy rất quan trọng cho việc nâng cao những năng lực của dân chúng để tiếp thu và vận dụng tri thức. Báo cáo phát triển nguồn nhân lực của UNDP cũng cho thấy rằng khơng có nớc cơng nghiệp giàu có nào đạt tăng tr- ởng có ý nghĩa trớc khi hồn thành phổ cập giáo dục trung

học. Hơn nữa sự thành công của các nớc công nghiệp mới nh Hàn Quốc, Singapore, những nớc đã có GNP tăng nhanh nhất trong những năm 1960 và 1970, đã đạt tỷ lệ biết chữ cao và phổ cập giáo dục trung học trớc khi nền kinh tế của họ tăng trởng.

b. Trong bối cảnh cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, giáo dục giữ vai trị chủ yếu trong tiếp thu và phát triển công nghệ

Các nớc đang phát triển có thể đợc hởng lợi của tiến bộ cơng nghệ hay không phụ thuộc vào điều kiện tiên quyết là giáo dục. Giáo dục cơ bản là nền tảng để tạo ra một xã hội học vấn, nhng cha đủ để các quốc gia cạnh tranh trên thị tr- ờng toàn cầu. Giáo dục đại học mới có khả năng đào tạo những ngời có đủ trình độ theo dõi các khuynh hớng cơng nghệ, đánh giá đợc sự thích ứng của chúng đối với những triển vọng của đất nớc và giúp triển khai một chiến lợc phát triển công nghệ quốc gia thích hợp. Chiến lợc thích hợp cho phần lớn các quốc gia đang phát triển là thu nhận đợc công nghệ nớc ngồi với giá rẻ và có thể sử dụng nó hiệu quả nhất bằng cách thích nghi nó với các điều kiện của địa phơng. Những khám phá khoa học và các phát minh khơng chỉ địi hỏi nguồn tài chính dồi dào mà cịn cần lực lợng lao động có chất lợng cao với năng lực tinh vi của con ngời và sự nhạy bén kinh doanh để có thể thắng lợi trong cạnh tranh - những nhân tố thờng vợt quá khả năng của các nớc đang phát triển. Tuy là những quốc gia đi sau về công nghệ nhng các nền kinh tế Châu á đã rất thành công trong phát triển kinh tế

nhờ thích nghi rất tốt cơng nghệ nớc ngồi, do các nớc này có một lực lợng lao động kỹ thuật cao, đặc biệt khi các công nghệ thay đổi nhanh chóng. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy “trong 1.000 nhà phát minh của ấn Độ có 90% tốt nghiệp đại học, hơn 50% đợc đào tạo sau đại học và gần 30% có bằng tiến sỹ”. Trong các nớc công nghiệp, việc nghiên cứu của các trờng đại học chiếm một phần lớn nghiên cứu và triển khai (R&D), ở các nớc đang phát triển cũng nh vậy nhng ở quy mô nhỏ hơn. Sự phát triển các trờng Đại học đã tạo khả năng cho các nớc này duy trì đợc những ngành công nghiệp mới. Những ngành công nghiệp này đã tạo ra những “cầu” lớn về kỹ s và công nhân kỹ thuật cao.

c. Đầu t cho giáo dục tạo tích lũy vốn nhân lực, là đầu t có hiệu quả nhất góp phần vào tăng trởng với tốc độ cao (Nghị quyết TƯ 4 khoá VII và Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII đã

nhận định: “ đầu t cho giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục - đào tạo, khoa học – công nghệ là đầu t phát triển”)

Từ những năm 1970, với lý thuyết về tỷ suất lợi nhuận, các nhà nghiên cứu đã xác định đợc tỷ lệ hoàn trả của giáo dục sau đầu t. Giáo dục góp phần vào tăng trởng kinh tế thơng qua cả tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ nâng cao trình độ và quan điểm của họ lẫn tích lũy kiến thức. Vai trị của giáo dục có thể đợc đánh giá thơng qua tác động của nó đối với năng suất lao động đợc tính tốn bằng sự so sánh khác biệt giữa sản phẩm của một cá nhân làm ra trong cùng một đơn vị thời gian trớc và sau khi cá nhân đó đợc

học một khóa đào tạo với chi phí cho khóa đào tạo đó. Kết quả này đợc gọi là tỷ suất lợi nhuận xã hội khi đầu t vào giáo dục. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh tỷ suất lợi nhuận của giáo dục rất cao ở những nớc có thu nhập vừa và thấp.

Các nớc châu á có tăng trởng nhanh đã đầu t rất nhiều vào cả giáo dục tiểu học lẫn trung học nhằm tăng cờng chất l- ợng của lực lợng lao động. Nỗ lực này đợc thực hiện do u cầu của mơ hình kinh tế tăng trởng sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lao động và do đầu t bổ sung vào nguồn vốn vật chất. Chi phí đáng kể cho giáo dục đã nâng cao mức tăng trởng. Theo báo cáo “Những u tiên và chiến lợc cho giáo dục” của Ngân hàng Thế giới thì: “Các thuyết tăng tr- ởng về kinh tế đều cho thấy mối quan hệ bổ sung lẫn nhau giữa nguồn vốn nhân lực và vốn vật chất: trữ lợng vốn nhân lực lớn sẽ làm tăng giá trị lợi tức của máy móc, trữ lợng vốn vật chất tăng lại làm tăng hiệu quả đầu t vào giáo dục và đầu t chung nếu khơng có sự hỗ trợ của giáo dục chỉ đóng vai trị không lớn đối với tăng trởng kinh tế”.

Nghiên cứu về đầu t cho giáo dục đòi hỏi phải đánh giá cả khía cạnh chi phí cá nhân và chi phí xã hội. Chi phí cá nhân là chi phí ngời học và gia đình họ phải chi cho việc học tập bao gồm: học phí, chi phí mua sách giáo khoa, đồ dùng học tập, chi phí đi lại đến trờng... Chi phí xã hội là chi phí cơng cộng để đào tạo và trả lơng cho giáo viên, chi phí quản lý hành chính, chi mua sách, đồ dùng học tập, các thiết bị dạy học, thiết bị văn phịng, chi phí xây dựng cơ sở vật chất của trờng...

Từ cách tiếp cận đó, lợi ích của giáo dục đào tạo cũng đ- ợc các nhà nghiên cứu xem xét ở hai khía cạnh, lợi ích “t nhân” và “xã hội”.

- Lợi ích t nhân của giáo dục

Là lợi ích mà các cá nhân đợc đào tạo nhận đợc từ giáo dục đào tạo. Nó bao gồm: đợc chuẩn bị tốt hơn cho cơng việc từ những kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc, tinh thần thái độ làm việc qua đào tạo...; tăng cơ hội tìm đợc nghề, đợc việc làm có mức lơng cao, khả năng “tự vệ” tốt hơn trớc nguy cơ thất nghiệp trong xã hội, dễ dàng thích nghi với những thay đổi trong nghề nghiệp.

- Lợi ích xã hội của giáo dục

Những ngời đợc giáo dục là thành viên của xã hội nên các lợi ích t nhân cũng tạo nên lợi ích xã hội của giáo dục và khơng những lợi ích xã hội là tổng của các lợi ích t nhân mà cịn gồm các lợi ích khác, những lợi ích phát sinh từ các cá nhân đợc giáo dục nhng không nhận đợc mà ngời khác, các cộng đồng hoặc xã hội nhận đợc. Trớc hết đó là nền kinh tế, qua giáo dục đào tạo phát hiện, bồi dỡng tài năng các nhà lãnh đạo, những nhà quản lý, những nhà giáo giúp họ có t duy, tri thức để vạch đờng lối, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, giúp họ năng động, thích ứng với mọi thay đổi trong quá trình đất nớc phát triển. Giáo dục cung cấp lực lợng lao động có chất lợng, có cơ cấu loại hình lao động phù hợp với kiến thức thích hợp và hiện đại, có kỹ năng và phong thái làm việc khoa học, nghiêm túc, đáp ứng mọi

yêu cầu đòi hỏi của một nền kinh tế thị trờng khắc nghiệt và năng động. Đội ngũ này sẽ thúc đẩy tăng trởng của quốc gia một cách mạnh mẽ. Ngồi ra, lợi ích đối với các vấn đề xã hội đợc thể hiện qua việc những ngời đợc giáo dục thì mức độ phạm tội, gây mất trật tự xã hội thấp.

Có thể nói, phân tích lợi ích “cá nhân” và “xã hội” trên cơ sở lý thuyết về “vốn nhân lực”, về chi phí giáo dục đã khắc họa rõ nét vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt nâng cao chất lợng cuộc sống và trí tuệ của nguồn nhân lực.

Đầu t vào giáo dục sẽ nâng cao trình độ dân trí, góp phần làm tăng sức khỏe, tích lũy vốn con ngời, là chìa khóa để duy trì sự tăng trởng kinh tế và tăng thu nhập. Giáo dục góp phần vào tăng trởng kinh tế, nhng bản thân giáo dục sẽ không thể tạo ra sự tăng trởng. Sự tăng trởng nhanh nhất đạt đợc khi nền kinh tế thị trờng định hình và phát triển, các nhân tố sản xuất đầu t vào cả con ngời và vật chất.

Nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc về phát triển nguồn nhân lực sẽ cho thấy rõ hơn sự tập trung đầu t phát triển giáo dục, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiều quốc gia.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang” (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w