khu cụng nghiệp
Định hớng phát triển kinh tế - xã hội theo hớng CNH, HĐH của nớc ta đã đợc xây dựng và các mục tiêu cụ thể đang đợc
hồn thiện. Hội nghị Trung ơng 2 khóa VIII (1997) đã đề ra nhiệm vụ: “Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp”. Mục tiêu CNH, HĐH là “xây dựng nớc ta thành nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh. Lực lợng sản xuất lúc đó sẽ đạt trình độ tơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ cơng đợc thay thế bằng lao động máy móc, điện khí hóa đợc hồn thành cơ bản trong cả nớc”. Mục tiêu đặt ra đối với nền kinh tế tăng trởng là thu nhập quốc nội trung bình tăng 7-8%/năm và ổn định trong một thời gian dài. GDP/ngời đạt từ 2000 USD vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành CNH, HĐH đất nớc, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Những mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế để thực hiện CNH, HĐH:
- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cơ bản đáp ứng đ- ợc yêu cầu thực hiện lộ trình hội nhập quốc tế; phần lớn hàng xuất khẩu đã qua chế biến sâu, tăng dự trữ ngoại tệ. Toàn bộ xã hội ra sức cần kiệm, tăng tỷ lệ tích lũy. Bội chi ngân sách, lạm phát và nợ nớc ngồi đợc kiểm sốt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và có một bớc đón trớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch với tỷ trọng GDP của nông, lâm, ng nghiệp là 16 - 17%, công
nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%; khoảng một nửa lao động (kể cả một nửa lao động phi nông nghiệp ở nông thôn) làm công nghiệp, dịch vụ; một nửa làm nông nghiệp. Tỷ lệ dân trí đơ thị đạt 35 - 40%. Các vùng kinh tế động lực phát huy đợc vai trị đầu tầu, các vùng nghèo có khả năng tự phát triển mạnh hơn.
- Hoàn thành phổ cập THCS trong cả nớc, nâng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo nghề lên khoảng 40%; hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý về ngành nghề và về trình độ đào tạo trong đội ngũ lao động. Phát triển đội ngũ lao động lành nghề, nhà quản lý và kinh doanh, chuyên gia khoa học - công nghệ, nhà hoạt động văn hóa và đội ngũ cán bộ cơng chức giỏi.
- Chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta đợc nâng lên hạng trung bình tiên tiến thế giới. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ có bớc tiến bộ về chất. Đời sống văn hóa của các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Nếp sống văn hóa, tinh thần lành mạnh chiếm vị trí chủ đạo cả ở thành thị và nông thôn.
- Năng lực khoa học - công nghệ trong nớc thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, có thể tiếp cận trình độ tiến tiến của thế giới trên một số lĩnh vực, đủ sức làm chủ công nghệ nhập và bớc đầu sáng tạo công nghệ mới mang đặc thù Việt Nam.
-Q trình CNH, HĐH địi hỏi đào tạo nhân lực phục vụ thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng lao động
nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, để năm 2010 đạt cơ cấu lao động nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ lần lợt là 50% - 23% - 27%.
Phân tích các bối cảnh chung và các mục tiêu cụ thể của sự nghiệp CNH, HĐH cho thấy chúng ta đang phải đơng đầu với một thực tế: tiến hành CNH, HĐH từ điểm xuất phát thấp, tài ngun thiên nhiên khơng nhiều, vốn thiếu, trình