Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang” (Trang 48 - 50)

a. Cơ cấu nhõn lực theo trỡnh độ chuyờn mụn- kỹ thuật

Giỏo dục TCCN và dạy nghề đó gúp phần nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 16% năm 2000 lờn 24% năm 2005 và 33% năm 2010 trong tổng số lao động đang làm việc trong cỏc nghành kinh tế,

Trong giai đoạn 2000-2010 cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh đó đào tạo cho 181.548 người lao động, trong đú trỡnh độ cao đẳng nghề 756 người; trỡnh độ trung cấp nghề 12.384 người; trỡnh độ CNKT 14.659 người; trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn 153.749 người. Số học sinh vào học cỏc trường TCCN tăng từ 3.236 học sinh năm 2001 lờn 4.193 học sinh năm 2005 và 2010 cú khoảng 5000 học sinh. Chỉ tiờu đào tạo nghề của địa phương tăng từ 1.015 người năm 2000, lờn 17.517 người năm 2005 và trờn 24.000 người năm 2010.

Cỏc cơ sở dạy nghề và TCCN đó chủ động triển khai thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề dưới nghiều hỡnh thức: đào tạo chớnh quy tập trung, đào tạo theo địa chỉ...dạy nghề gắn với giải quyết việc làm...

Thực tế hiện nay trờn địa bàn tỉnh đang diễn ra tỡnh trạng lao động theo trỡnh độ đào tạo cũn nhiều bất cập về cơ cấu, trỡnh độ đào tạo chủ yếu là đào tạo ngắn hạn, trỡnh độ sơ cấp và lao động giản đơn. Người lao động được đào tạo trỡnh độ này về trỡnh độ , kỹ năng lao động, trỡnh độ cụng nghệ, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển sản xuất và dịch vụ. Cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh chủ yếu đào tạo ngắn hạn và đào tạo cấp chứng chỉ. Số lao động được đào tạo trung cấp, cao đẳng nghề tại cỏc trường trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng, nghành nghề đào tạo chưa đỏp ứng được nhu cầu xó hội và đặc biệt là chưa đỏp ứng với đũi hỏi của cỏc doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh.

Cỏc cơ sở đào tạo nghề chưa thực sự đổi mới, đào tạo theo nhu cầu xó hội và theo đơn đặt hàng mà vẫn đào tạo theo khả năng nhu cầu của cơ sở đào tạo nghề, dẫn đến tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu nguồn nhõn lực hay núi một cỏch khỏc là “thừa thầy, thiếu thợ” nhất là thợ cú tay nghề cao.

Chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề chưa đỏp ứng được nhu cầu lao động theo trỡnh độ so với trỡnh độ cụng nghệ, vớ dụ cỏc cơ sở đào tạo của tỉnh hiện nay chủ yếu đào tạo lao động cho một số nghành như may cụng nghiệp, chăn nuụi thỳ y, sửa chữa xe mỏy, ụ tụ, gũ hàn, điện dõn dụng...trong khi một số nghành đũi hỏi phải cú trỡnh độ nhất định thỡ lại rất ớt đào tạo và khụng đủ điều kiện để đào tạo như chế tạo linh kiện điện tử, cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ cao, chế tạo mỏy, nghiờn cứu khoa học, húa chất...

Hàng năm Bắc Giang cú số học sinh thi đỗ và cỏc trường cao đẳng ,đại học rất cao nhưng số sinh viờn tốt nghiệp đaị học, cao đẳng ra trường trở về làm việc tại Bắc Giang rất ớt, đõy là bài toỏn về thu hỳt, sử dụng nguồn nhõn lực của tỉnh trong giai đoạn tới cần cú lời giải về cơ chế, chớnh sỏch.

Bảng 2.1: Cơ cấu nhõn lực theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Đơn vị: 1000 người

STT Trỡnh độ chuyờn mụn Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

I Tổng số 876,5 890,86 973,9

Lao động chưa qua đào tạo 745,03 677,05 652,51

Sơ cấp nghề, CNKT 81,9 143,07 225,84

Trung cấp nghề 11,8 17,1 23,2

Cao đẳng nghề 1,5 2,3 4,3

Trung học chuyờn nghiệp 12,2 17,4 23,2

Cao đẳng 8,2 12,5 16,8

Đại học 15,7 20,9 27,1

Trờn đại học (Thạc sĩ, tiến sĩ) 0,18 0,54 0,95

II Cơ cấu(%) 100 100 100

Lao động chưa qua đào tạo 85,0 76,0 67,0

Sơ cấp nghề, CNKT 9,3 16,1 23,2

Trung cấp nghề 1,35 1,91 2,38

Cao đẳng nghề 0,17 0,26 0,44

Trung học chuyờn nghiệp 1,39 1,94 2,38

Đại học 1,79 2,33 2,78

Trờn đại học(thạc sĩ, Tiến sĩ) 0,02 0,06 0,10

Nguồn: Cục thống kờ Bắc Giang.

Nhỡn chung cơ cấu theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thật chuyển dịch theo hướng tớch cực phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội, tỷ trọng người chưa qua đào tạo trong thành phần lao động tham gia cỏc ngành kinh tế quốc dõn giảm dần, người lao động qua đào tạo cỏc trỡnh độ và đặc biệt là người lao động cú trỡnh độ từ đại học trở lờn tăng cao với tốc độ tăng tương đối nhanh. Tỷ lệ người lao động chưa qua đào tạo giảm từ 85% năm 2000 xuống cũn 76% năm 2005 và cũn 67% năm 2010; tỷ lệ người lao động cú trỡnh độ cao đẳng tăng từ 0,94% năm 2000 lờn 1,4% năm 2005 và 1,73% năm 2010; trỡnh độ đại học và trờn đại học tăng từ 1,81% năm 2000, tăng lờn 2,41%năm 2005 và 2,88% năm 2010.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang” (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w