Việt Nam
Qua kinh nghiệm của các nớc, có thể rút ra những bài học bổ ích giúp chúng ta nghiên cứu, tham khảo cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực như sau:
- Lựa chọn phát triển nguồn nhân lực là trọng tâm của quá trình CNH - HĐH đất nớc và thực hiện có hiệu quả chiến lợc này, phải có quan điểm kiên quyết, rõ ràng trong việc đầu t, cải cách hệ thống giáo dục nhờ đó tạo nên lực lợng lao động có chất lợng cao, đủ sức tiến hành sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nớc, tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
- Kế hoạch hóa sự phát triển dân số nhằm khơng làm bùng nổ dân số dẫn đến triệt tiêu thành quả của tăng trởng kinh tế.
- Nhà nớc giữ vai trò điều phối của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh mục tiêu giáo dục theo rừng giai đoạn:
+ Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa chú trọng phát triển mạnh giáo dục phổ thơng, nâng cao kiến thức văn hóa chung của mọi ngời, chú trọng giáo dục dạy nghề, nâng cao tỷ lệ học sinh học nghề và chuyên nghiệp trong tổng số học sinh.
+ Khi GDP đầu ngời tăng lên thì đầu t vào kỹ thuật công nghệ cao qua đầu t cho giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiên thức chuyên sâu cho nguồn nhân lực.
- Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thông qua u tiên phát triển các ngành công nghiệp dùng nhiều lao động trong thời kỳ cơng nghiệp hóa với chính sách khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển.
- Đi đôi với việc đào tạo các chuyên gia về kỹ thuật, công nghệ cho các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, việc đao tạo các cán bộ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc và quản trị kinh doanh có vai trị hết sức quan trọng để đạt tới sự phát triển bền vững và có chất lợng cao.
Chương 2
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CễNG