Tổng quan về hệ thống khung gầm trên ô tô du lịch

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 38)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TOYOTANHATRANG

2.1. Tổng quan về hệ thống khung gầm trên ô tô du lịch

2.1.1. Hệ thống phanh

2.1.1.1. Cơ cấu của hệ thống phanh

- Hệ thống phanh đĩa được thể hiện trên hình 2.1.

Hình 2.1. Hệ thống phanh đĩa

- Hệ thống phanh tang trống được thể hiện trên hình 2.2.

Hình 2.2. Hệ thống phanh tang trống

Hệ thống phanh là một trong những hệ thống giúp đảm bảo an tồn trong q trình di chuyển của xe, dùng để giảm tốc độ, dừng xe khi xe xảy ra sự cố hoặc đỗ xe

21

một cách an toàn và tránh trường hợp trôi xe trên những đoạn đường dốc [2]. Vì thế nên hệ thống phanh đem lại cảm giác an toàn cho người lái, giúp cho người người lái yên tâm hơn trong quá trình di chuyển với tốc độ cao.

Trên hệ thống phanh của ơ tơ có 2 loại: phanh tay (điều khiển cần gạt bằng tay) và phanh chân (điều khiển bàn đạp bằng chân). Phanh chân được sử dụng khi đạp chân phanh và khi khơng sử dụng thì tiến hành thả chân ra khỏi bàn đạp phanh, phanh chân hoạt động theo cơ cấu dùng lực tác động lên bánh xe để hãm sự di chuyển của bánh xe; phanh tay được sử dụng khi kéo cần gạt tay, được sử dụng trong trường hợp khi dừng đỗ xe hoặc trên đoạn đường dốc, phanh tay hoạt động theo cơ cấu đó là hãm trục chuyển động [2].

Hệ thống phanh tay và phanh chân được thể hiện trên hình 2.3.

a. b.

Hình 2.3. Phanh tay và phanh chân trên ơ tô

a. Phanh tay; b. Phanh chân.

2.1.1.2. Phân loại hệ thống phanh

- Đối với phân loại theo phương pháp dẫn động gồm có: dẫn động bằng cơ khí, dẫn động bằng chất lỏng, dẫn động bằng khí nén.

- Đối với phân loại theo tính chất điều khiển phanh gồm có: phanh tay và phanh chân.

- Đối với phân loại theo cơ cấu của phanh gồm có: phanh đĩa, phanh tang trống, phanh đai.

22

2.1.1.3. Yêu cầu đối với hệ thống phanh

- Sử dụng một cách êm dịu và nhẹ nhàng, khơng tốn nhiều sức trong q trình sử dụng.

- Không dẫn đến hiện tượng kẹt phanh.

- Kết cấu không quá phức tạp, để dễ dàng chẩn đoán và sửa chữa hoặc thay thế. - Thời gian phanh nhỏ trong những tình huống xảy ra bất ngờ với người lái xe. - Cơ cấu phanh phải thoát nhiệt một cách tốt nhất để tránh gây ra trường hợp tỏa nhiệt sang các cơ cấu khác trong quá trình hoạt động, vừa giúp tăng tuổi thọ vừa tránh gây ra hư hỏng cho những bộ phận xung quanh khác.

- Quãng đường phanh nhỏ trong quá trình xảy ra tình huống đột ngột.

2.1.2. Hệ thống lái

2.1.2.1. Cơ cấu hệ thống lái

- Hệ thống lái thanh răng – bánh răng được thể hiện trên hình 2.4.

Hình 2.4. Hệ thống lái thanh răng – bánh răng

1. Trụ lái; 2. Vỏ van phân phối; 3. Đường dầu; 4. Thanh răng; 5. Con trượt phân phối; 6. Cơ cấu lái; 7. Đường dầu hồi về; 8. Dầu từ bơm tới.

- Hệ thống lái trợ lực bằng thủy lực được thể hiện trên hình 2.5.

Hình 2.5. Hệ thống lái trợ lực bằng thủy lực

23

- Chức năng của hệ thống lái là thay đổi quỹ đạo chuyển động của chiếc xe. Việc thay đổi quỹ đạo chuyển động là việc di chuyển theo ý muốn của người lái xe.

2.1.2.2. Phân loại cơ cấu lái

- Trên ơ tơ hiện nay có 2 loại: Cơ cấu lái cơ khí và cơ cấu lái có trợ lực.

- Đối với cơ cấu có trợ lực, ngồi lực của người lái tác động lên hệ thống, cơ cấu trợ lực còn tác động bổ trợ lên hệ thống nên giúp việc đánh lái của người lái trở nên nhẹ nhàng hơn.

- Đối với xe ô tô Toyota Camry, cơ cấu của hệ thống lái được trang là cơ cấu lái thanh răng – bánh răng có trợ lực điện. Việc sử dụng hệ thống thanh răng – bánh răng đem lại cảm giác phản ứng nhanh chóng đối với tác động từ người lái và đem lại khả năng cảm nhận mặt đường tốt hơn. Việc sử dụng trợ lực điện giúp giảm trọng lượng và giảm sự chia sẻ công suất của động cơ, giúp tăng hiệu suất vận hành và tiết kiểm được nhiên liệu. Tay lái trợ lực điện phân bổ chính xác lực cần thiết phù hợp với điều kiện lái.

2.2.1.3. Yêu cầu

- Hệ thống lái phải dễ dàng, nhanh chóng và an tồn.

- Các bánh xe dẫn hướng sau khi ra khỏi vịng cua thì tự quay về trạng thái chuyển động thẳng.

- Lực tác động lên vành tay lái nhỏ.

2.1.3. Hệ thống treo

2.1.3.1. Công dụng của hệ thống treo

- Hệ thống treo là hệ thống quan trọng trên xe, quyết định cảm giác lái của xe êm dịu hay gây ra hiện tượng xóc trong q trình di chuyển, ổn định hay khơng ổn định. Nói một cách khác đây là bộ phận đóng vai trị trong việc chuyển động của toàn bộ thân xe, nhất là khi di chuyển qua những con đường gồ ghề [2].

- Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống treo là giúp ô tô chuyển động êm dịu khi đi qua các mặt đường khơng bằng phẳng. Ngồi ra hệ thống treo cịn dùng để truyền các lực và mô-men từ bánh xe lên khung hoặc vỏ xe, đảm bảo đúng động học bánh xe [2].

- Một hệ thống treo cơ bản sở hữu 3 bộ phận chính, bao gồm: Đàn hồi, giảm chấn và dẫn hướng.

24

2.1.3.2. Phân loại hệ thống treo

Hệ thống treo được phân thành nhiều loại khác nhau, được phân loại theo cấu tạo và theo hoạt động:

- Theo hoạt động có: hệ thống treo phụ thuộc, hệ thống treo độc lập.

- Theo đặc điểm cấu tạo : hệ thống treo dùng phần tử đàn hồi bằng kim loại (nhíp lá, lị xo xoắn, thanh xoắn…) phần tử đàn hồi khí, thủy lực, thủy khí và phần tử đàn hồi bằng cao su [2].

a. b. c.

Hình 2.6. Một số loại phân tử đàn hồi

a. Nhíp lá; b. Lị xo xoắn; c. Thanh xoắn.

Ngoài phần tử đàn hồi, giữa khung xe và bộ phận chuyển động của hệ thống treo cịn có bộ phận giảm chấn để dập tắt dao động của bộ phận chuyển động này.

Hình 2.7. Bộ phận giảm chấn

1. Cần pít-tơng; 2. Dẫn hướng cần đẩy pít-tơng; 3. Phớt chắn dầu; 4. Vịng chặn; 5. Van pít-tơng; 6. Pít-tơng tự do; 7. Buồng trên; 8. Buồng dưới; 9. Vỏ bảo vệ.

25

2.1.3.3. Yêu cầu của hệ thống treo

- Giúp cho người ngồi trong xe có cảm giác thoải mái, cách li được với môi trường bên ngoài như tác động từ mặt đường.

- Có độ tin cậy tốt, khơng gây ra những hư hỏng bất thường. - Có độ bền cao.

2.1.3.4. Hệ thống treo trên xe Toyota Camry 2.4G

Hình 2.8. Tổng quan hệ thống treo trên xe Toyota Camry 2.4G

- Hệ thống treo trước:

+ Là hệ thống treo độc lập, cơ cấu thanh chống MacPherson và thanh cân bằng. + Sơ đồ hệ thống treo trước được thể hiện trên hình 2.9.

Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống treo trước trên xe Toyota Camry 2.4G

1. Moay-ơ bánh xe; 2. Đĩa phanh; 3. Bu lơng bắt đĩa phanh với mặt bích; 4. Êcu bắt bánh xe; 5. Mặt bích; 6. Ngõng quay; 7. Nắp đậy; 8. Ổ bi côn; 9. Bạc trượt; 10. Khớp cầu dưới bên trái; 11. Lốp xe; 12. Ụ cao su phía trên; 13. Thanh hướng trên bên trái; 14. Giảm chấn; 15. Khung xe; 16. Ụ cao su phía dưới; 17. Thanh xoắn; 18. Bu lông bắt thanh hướng dưới; 19. Thanh hướng dưới bên trái; 20. Đệm cao su; 21. Thanh ổn

26 - Hệ thống treo sau:

+ Là hệ thống treo sử dụng đòn kép, thanh xoắn và thanh cân bằng. + Sơ đồ hệ thống treo sau được thể hiện trên hình 2.10.

Hình 2.10. Sơ đồ hệ thống treo sau trên xe Toyota Camry 2.4G

1. Đòn ngang trên; 2. Khớp cầu trên; 3. Khớp cầu dưới; 4. Đòn ngang dưới; 5. Thanh ổn định; 6. Lò xo; 7. Bộ giảm chấn; 8. Thanh giằng; 9. Khớp nối hai trục.

2.2. CÁC TRIỆU CHỨNG HƯ HỎNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ DU LỊCH

2.2.1. Triệu chứng hư hỏng đối với hệ thống phanh

Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống phanh được thể hiện trong bảng 1.

Bảng 1. Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống phanh Triệu chứng Khu vực nghi ngờ hư hỏng

Bàn đạp phanh thấp hoặc bị hẫng

Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh

Phớt dầu pít-tơng phía trước (mịn hoặc bị hỏng) Phớt dầu pít-tơng phía sau (mịn hoặc bị hỏng) Có khí trong đường ống phanh

Xi-lanh phanh chính (hỏng)

Bó phanh

Hành trình tự do của bàn đạp phanh (khơng đủ) Hành trình cần phanh đỗ (điều chỉnh sai)

Cáp phanh đỗ (kẹt)

Khe hở guốc phanh đỗ (điều chỉnh sai) Má phanh phía trước (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía sau (bị nứt hoặc biến dạng) Pít-tơng phía trước (kẹt)

Pít-tơng phía sau (kẹt) Xi-lanh phanh chính (hỏng) Lệch phanh

Pitong phía trước (kẹt) Pitong phía sau (kẹt)

27

Má phanh phía sau (dính dầu) Đĩa phanh phía trước (bị xước) Đĩa phanh phía sau (bị xước)

Má phanh phía trước (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía sau (bị nứt hoặc biến dạng)

Đạp mạnh phanh nhưng lực phanh khơng đủ

Rị rỉ dầu trong hệ thống phanh Có khí trong đường ống phanh Má phanh phía trước (mịn) Má phanh phía sau (mịn)

Má phanh phía trước (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía sau (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía trước (dính dầu)

Má phanh phía sau (dính dầu) Má phanh phía trước (chai cứng) Má phanh phía sau (chai cứng) Đĩa phanh phía trước (bị xước) Đĩa phanh phía sau (bị xước)

Rị rỉ chân khơng trong hệ thống trợ lực

Tiếng ồn từ phanh

Má phanh phía trước (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía trước (bị nứt hoặc biến dạng) Má phanh phía sau (bị nứt hoặc biến dạng) Bulong lắp bắt xi-lanh phía trước (lỏng) Bulong lắp bắt xi-lanh phía sau (lỏng) Đĩa phanh phía trước (bị xước)

Đĩa phanh phía sau (bị xước)

Tấm đỡ má phanh phía trước (lỏng) Tấm đỡ má phanh phía sau (lỏng) Chốt trượt phía trước (mịn) Chốt trượt phía sau (mịn)

Má phanh phía trước (bẩn hoặc chai cứng) Má phanh phía sau (bẩn hoặc chai cứng) Đệm chống ồn phía trước (hỏng)

28

2.2.2. Triệu chứng hư hỏng đối với hệ thống lái

Sử dụng bảng dưới đây sẽ trợ giúp việc xác định nguyên nhân của các triệu chứng hư hỏng. Nếu nhiều vùng nghi ngờ có các triệu chứng hư hỏng được liệt kê theo thứ tự có thể trong cột “Khu vực nghi ngờ” của bảng. Hãy kiểm tra từng triệu chứng bằng cách kiểm tra các khu vực nghi ngờ theo thứ tự đã được liệt kê. Hãy thay các chi tiết khi cần thiết.

Các triệu chứng hư hỏng hệ thống lái được thể hiện trong bảng 2.

Bảng 2. Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống lái

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Nặng lái

Lốp trước (khơng đủ căng, mịn khơng đều) Góc đặt bánh trước (khơng đúng)

Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Trục lái trợ lực điện

Cảm biến mômen (lắp trong cụm trục lái điện) Môtơ trợ lực lái

Cảm biến tốc độ

Ác quy và hệ thống nguồn

Điện áp nguồn của cụm ECU trợ lực và rơle Bộ ECU trợ lái

Bộ chấp hành phanh (ECU kiểm soát trượt) Hệ thống CAN

Lực đánh lái khác nhau giữa quay trái và quay phải hoặc lực đánh lái

không đều

Việc hiệu chỉnh về 0 của cảm biến mơmen chưa được hồn tất

Lốp trước (khơng đủ căng, mịn khơng đều) Góc đặt bánh trước (khơng đúng)

Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Cơ cấu lái

Cảm biến mômen (lắp trong cụm trục lái điện) Trục lái trợ lực điện

Môtơ trợ lực lái Bộ ECU trợ lực lái Khi lái xe, lực đánh lái không thể

thay đổi theo tốc độ xe hoặc vô lăng khơng hồi về chính xác

Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Cảm biến tốc độ

Bộ chấp hành phanh (ECU kiểm sốt trượt) Cụm đồng hồ táp lơ

29

Cảm biến mômen (lắp trong cụm trục lái điện) Môtơ trợ lực lái

Bộ ECU trợ lực lái Hệ thống CAN Tiếng kêu xuất hiện khi quay về

lặng sang trái và sang phải trong khi trợ lực lái đang hoạt động.

Hệ thống treo trước (khớp cầu dưới) Trục trung gian lái

Bộ ECU trợ lực lái Tiếng ồn xuất hiện khi xoay vô

lăng trong khi lái xe ở tốc độ thấp.

Cơ cấu lái

Trục lái trợ lực điện Ma sát xuất hiện khi xoay vô lăng

trong khi lái xe ở tốc độ thấp.

Môtơ trợ lực lái Trục lái trợ lực điện Tiếng kêu tần số cao (tiếng rít) xuất

hiện khi xoay chậm vơ lăng với xe đang đỗ.

Môtơ trợ lực lái Vô lăng rung và tiếng kêu xuất

hiện khi xoay vô lăng từ vị trí khố đến vị trí khố với xe đang đổ.

Cơ cấu lái

Trục lái trợ lực điện Các mã lỗi không thể phát ra được

(các cực IC và CG của giác DLC3 đã được nối)

Mạch cực TC và CG Mạch nguồn IG Cụm đồng hồ táp lô Khơng thể hồn tất việc kiểm tra

tín hiệu (Khi đã nối các cực TS và CG của giác DLC3)

Mạch cực TS và CG Bộ ECU trợ lực lái Đèn cảnh báo EPS không tắt Mạch đèn cảnh báo EPS

2.2.3. Triệu chứng hư hỏng đối với hệ thống treo

2.2.3.1. Hệ thống treo trước

Triệu chứng hư hỏng của hệ thống treo trước được thể hiện trong bảng 3.

Bảng 3. Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống treo trước

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Xe bị lệch lái về một phía khi lái

Lốp xe (mịn hoặc sai áp suất lốp) Góc đặt bánh trước (khơng đúng) Vịng bi moay-ơ cầu trước (mòn) Bộ giảm chấn trước (mòn)

Cơ cấu lái (không điều chỉnh được hoặc bị hỏng)

Xe bị xệ xuống

Xe bị quá tải

Lị xo trụ phía trước (yếu) Bộ giảm chấn trước (mòn)

30 Thân xe bị chòng chành/lắc

Lốp xe (mòn hoặc sai áp suất lốp) Thanh ổn định (cong hoặc gãy) Lò xo trụ phía trước (yếu) Bộ giảm chấn trước (mịn)

Bánh xe bị rung

Lốp xe (mòn hoặc sai áp suất lốp) Bánh xe (khơng cân bằng)

Góc đặt bánh trước (khơng đúng) Địn treo dưới phía trước (mịn) Bộ giảm chấn trước (mòn) Khớp cầu đòn treo dưới (mòn) Vòng bi moay-ơ cầu trước (mịn)

Cơ cấu lái (khơng điều chỉnh được hoặc bị hỏng) Lốp mòn bất thường

Lốp xe (mịn hoặc sai áp suất lốp) Bánh xe (khơng cân bằng)

Góc đặt bánh trước (khơng đúng)

2.2.3.2. Hệ thống treo sau

Triệu chứng hư hỏng của hệ thống treo trước được thể hiện trong bảng 4.

Bảng 4. Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống treo sau

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Từ phía dưới

Xe bị quá tải Lò xo trụ (yếu)

Bộ giảm chấn trước với lò xo trụ (mòn) Thân xe bị chòng chành/lắc

Lốp xe (mòn hoặc sai áp suất lốp) Thanh ổn định (cong hoặc gãy)

Bộ giảm chấn trước với lị xo trụ (mịn)

Bánh xe phía trước rung

Lốp xe (mịn hoặc sai áp suất lốp) Bánh xe (khơng cân bằng)

Giảm chấn cầu trước (mịn) Góc đặt bánh trước (khơng đúng) Khớp cầu dưới (mòn)

Các vòng bi cầu xe (lỏng hoặc mòn) Trục lái trung gian (lỏng hoặc mòn) Bánh răng cơ cấu lái (hỏng)

Rung bánh xe phía sau

Lốp xe (mịn hoặc sai áp suất lốp) Bánh xe (khơng cân bằng)

31

Các vịng bi cầu xe (lỏng hoặc mịn) Góc đặt bánh sau (khơng đúng)

2.3. QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ DU LỊCH DU LỊCH

2.3.1. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh

2.3.1.1. Hệ thống phanh trên xe ô tô Toyota Camry 2.4G

- Hệ thống phanh sử dụng trên xe Toyota Camry 2.4G được thể hiện trên hình 2.11.

a. b.

Hình 2.11. Hệ thống phanh trên ơ tơ Camry 2.4G

a. Phanh trước; b. Phanh sau.

a. Hiện tượng và nguyên nhân

- Có tiếng kêu bất thường khi phanh.

+ Nguyên nhân chủ yếu là do má phanh bị mòn dẫn đến phát ra tiếng kêu mỗi khi nhấn phanh hoặc khi thay má phanh mới không rà đĩa [1].

+ Má phanh mịn khơng đều do kẹt ắc phanh, đĩa phanh mịn khơng đều. + Rò rỉ đường ống dây dẫn dầu bị rạn, nứt.

- Phanh xe có dấu hiệu rung lắc. + Má phanh bị mòn.

+ Đĩa phanh bị cong vênh. - Đạp phanh bị hẫng.

+ Nguyên nhân chủ yếu là do xi-lanh phanh có hiện tượng rị rỉ dầu trong q trình di chuyển [1].

32 - Phanh khơng nhả (bó phanh).

+ Ốc trượt tại má phanh bị hỏng. + Xi-lanh bị kẹt.

+ Hành trình đạp chân phanh khơng đúng.

b. Tiến hành kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh đĩa trên xe Toyota Camry 2.4G

- Chuẩn bị dụng cụ: Xe đẩy lốp; thiết bị tháo, siết bu lơng; tp và vịng; giấy nhám; mỡ bò chuyên dụng; giẻ làm sạch.

- Tiến hành sửa chữa:

► Quy trình tháo và kiểm tra hệ thống phanh trên xe Toyota Camry 2.4G:

Bước 1. Đưa ô tô vào cầu nâng, tiến hành kiểm tra hệ thống đèn (đèn phanh).

- Sau khi cho xe vào cầu, tiến hành kiểm tra mọi hệ thống đèn trên xe xem có bị lỗi hay khơng có hệ thống đèn nào khơng, nếu có sẽ báo cho cố vấn dịch vụ.

- Quy trình kiểm tra đèn được thể hiện trên hình 2.12.

Hình 2.12. Kiểm tra hệ thống đèn Bước 2. Nâng cầu và nới lỏng các bu lông của bánh xe. Bước 2. Nâng cầu và nới lỏng các bu lông của bánh xe.

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)