Bước 2. Sử dụng máy tiện rà lại bề mặt của đĩa phanh.
Hình 2.36. Thiết bị tiện và quy trình rà bề mặt đĩa phanh
46
Bước 1. Sau khi tháo pít-tơng của hệ thống phanh, tiến hành vệ sinh sạch sẽ.
Hình 2.37. Vệ sinh cụm pít-tơng Bước 2. Sau đó, tiến hành lắp phớt mới. Bước 2. Sau đó, tiến hành lắp phớt mới.
Hình 2.38. Thay phớt mới Bước 3. Bơi dầu cho pít-tơng và xi-lanh. Bước 3. Bơi dầu cho pít-tơng và xi-lanh.
47
Bước 4. Tiến hành lắp lại pít-tơng vào xi-lanh.
+ Tiến hành lắp lại hệ thống phanh ngược lại theo quá trình tháo ra.
► Súc rửa và xả khí hệ thống phanh
- Sau khi sửa chữa các chi tiết của hệ thống phanh, ta tiến hành kiểm tra dầu phanh trên đường ống, nếu dầu phanh nằm trong khoảng lớn nhất và nhỏ nhất trong bình chứa dầu phanh thì khơng cần châm thêm, nếu hao hụt thì tiến hành kiểm tra trên đường ống dẫn có bị rị rỉ hay gì khơng và châm thêm dầu phanh đến mức thích hợp. Nếu đã đến thời kì thay mới dầu phanh, ta tiến hành hút dầu phanh cũ, châm dầu phanh mới và tiến hành xả gió.
Hình 2.40. Tra dầu phanh
- Quy trình xả gió cho hệ thống phanh: + Van xả gió nằm trên thân của xi-lanh.
+ Gắn ống hút của bình hút dầu vào và sử dụng vịng 8 mm để tiến hành quy trình xả.
+ Quy trình xả được tiến hành bởi 2 người, 1 người có nhiệm vụ đạp phanh (hay được gọi là nhồi phanh) và giữ cho phanh ở vị trí thấp nhất. Sau khi người thứ nhất nhồi phanh và giữ phanh ở vị trí thấp nhất, người thứ 2 tiến hành dần dần nới lỏng van ra, dầu bắt đầu chảy vào bình hút, người thứ nhất nhồi phanh liên tục khoảng 14 – 15 lần để đẩy dầu cũ và bọt khí ra ngồi, sau đó đóng van xả gió và nhả phanh.
48
+ Khi đang trong quá trình nhồi phanh, người thứ 2 tiến hành đóng van xả gió lại để kiểm tra trên đường ống hút cịn bọt khí hay khơng và người thứ 1 kiểm tra xem bàn đạp phanh đã dần dần cứng chưa. Trong quá trình nhả phanh, người thứ 2 mở van xả gió và đóng lại nhanh, trong q trình nhả phanh, người thứ 1 ln giữ chân phanh ở vị trí thấp nhất (khơng được nhả chân phanh). Thao tác liên tục như vậy cho đến khi trên đường ống xả khơng cịn bọt khí nữa và chân phanh đã ăn hơn.
+ Thực hiện như trên cho cả 4 bánh xe.
Hình 2.41. Xả gió + Thực hiện tương tự với bánh còn lại. + Thực hiện tương tự với bánh còn lại.
+ Lắp lại các chi tiết theo quy trình ngược lại lúc tháo ra, nghĩa là các chi tiết nào tháo sau sẽ được lắp vào trước.
+ Cụ thể là đặt bộ cùm vào, rồi các má phanh, lắp các bộ giá phanh vào xe rồi siết chặt các ốc, cắm lại đường dây của hệ thống cảm biến lại.
+ Lắp lại bánh xe vào và lấy súng bắn bu lông để bắn các bu lông bánh xe lại. + Hạ cầu xuống để cho bánh xe chạm xuống nền và cuối cùng là dùng cần lực và tuýp 21 mm siết lại các bu lông bánh xe.
49
2.3.1.2. Hệ thống phanh xe ô tô Toyota Innova
a. b.
Hình 2.43. Hệ thống phanh trên xe Toyota Innova
a. Phanh trước; b. Phanh sau.
a. Hiện tượng và nguyên nhân
Hiện tượng và nguyên nhân giống hệ thống phanh trên xe Toyota Camry 2.4G (trang 29). Do phanh sau là phanh tang trống nên còn những nguyên nhân khác sau:
- Khi phanh hết cỡ, xe vẫn không dừng. Nguyên nhân do: + Khô dầu hoặc lọt khí [1].
+ Má phanh q mịn [1].
- Đạp phanh thấy xe bị lệch. Nguyên nhân do: + Lực phanh tác động lên xe không đồng đều [1]. + Khe hở má phanh tang trống không đều [1]. + Đường ống dẫn dầu bị tắc [1].
b. Tiến hành kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh trên xe Toyota Innova
- Chuẩn bị dụng cụ: Xe đẩy lốp; thiết bị siết, nới bu lơng; tp và vịng; giấy nhám; mỡ bò chuyên dụng; ốc cảo.
- Tiến hành sửa chữa:
► Quy trình tháo và kiểm tra hệ thống phanh trên xe Toyota Innova
Tiến hành thực hiện tháo và kiểm tra từ bước 1 đến bước 9 như trên xe Toyota Camry 2.4G để kiểm tra phanh đĩa ở trước.
50
Bước 10. Tiến hành kiểm tra phanh tang trống phía sau xe.
- Sử dụng ốc cảo và vòng 12 mm để tháo trống phanh ra ngồi.
Hình 2.42. Tháo phanh tang trống
- Kiểm tra xem có bị xì cúp – pen thắng hay khơng.
51 - Kiểm tra má phanh có bị mịn hay khơng.
Hình 2.44. Kiểm tra má phanh của phanh tang trống
- Bước 11 và bước 12, tiến hành kiểm tra trợ lực phanh và kiểm tra hệ thống dẫn dầu phanh như bước 10 và bước 11 như trên xe Toyota Camry 2.4G.
► Quy trình sửa chữa hệ thống phanh trên xe Toyota Innova
- Khi các chi tiết vẫn hoạt động bình thường, ta tiến hành vệ sinh hệ thống phanh. Quy trình vệ sinh như sau:
Bước 1. Sử dụng giấy nhám để vệ sinh 2 bên bề mặt má phanh và vệ sinh trong
trống phanh.
52
Bước 2. Sử dụng dung dịch vệ sinh phanh để tiến hành làm sạch bề mặt.
- Khi guốc phanh mòn so với quy định, tiến hành thay mới guốc phanh.
Hình 2.46. Thay guốc phanh mới
- Sau khi thay mới guốc phanh, tiến hành bôi mỡ vào các cạnh trước khi gắn guốc phanh vào.
Hình 2.47. Bơi mỡ lên các cạnh
- Khi có hiện tượng chảy dầu khi sử dụng phanh, hay có tình trạng bó kẹt phanh khi sử dụng, quy trình sửa chữa như sau:
53
Bước 2. Dùng tuốc-nơ-vít dẹt để tháo xi-lanh con ra.
Hình 2.48. Tháo xi-lanh con
Bước 3. Sau khi thay mới, tiến hành lắp lại đường ống dẫn dầu và trống phanh. Bước 4. Tiến hành xả gió, để dầu phanh đến với xi-lanh.
Bước 5. Kiểm tra lại phanh bằng cách chạy thử.
- Sau khi tiến hành sửa chữa xong, ta tiến hành súc rửa và xả khí hệ thống như như trên xe Toyota Camry 2.4G
2.3.2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2.4G
- Hệ thống lái của xe Toyota Camry 2.4G được thể hiện trên hình 2.49.
Hình 2.49. Hệ thống lái của xe Toyota Camry 2.4G
1. Mô-men đánh lái; 2. Bộ điều khiển; 3. Động cơ điện; 4. Bánh răng dẫn động; 5. Thanh răng; 6. Trục răng; 7. Trục lái; 8. Vô lăng.
a. Hiện tượng và nguyên nhân
- Hiện tượng chảy dầu thước lái. + Phớt thước lái bị chảy dầu. + Chụp bụi lái bị rách.
54 + Đai siết hai đầu thước lái không chặt. - Tay lái nặng.
+ Dầu trợ lực lái ở mức thấp. + Bơm trợ lực bị hỏng. - Lốp xe mịn khơng đều.
+ Căn chỉnh thước lái khơng chính xác. + Các bộ phận của thước lái bị mòn. + Rotuyn bị hư hỏng.
+ Thước lái bị hỏng.
- Bánh xe nghiêng sang một bên. + Rotuyn bị hỏng.
- Vô lăng bị rung lắc. + Rotuyn hỏng.
+ Trục lái trợ lực điện.
b. Tiến hành kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2.4G
- Chuẩn bị dụng cụ: Xe đẩy lốp; thiết bị tháo, siết bu lông; dụng cụ làm dấu; tuýp và vòng; thiết bị tháo, mở đai siết; mỡ bò; giẻ làm sạch.
- Tiến hành sửa chữa:
► Quy trình tháo và kiểm tra hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2.4G Bước 1. Tiến hành lái thử xe và tiến hành cho xe vào cầu.
Bước 2. Cố định vị trí của vành tay lái.
55
Bước 3. Nâng cầu, tiến hành kiểm tra thước lái và độ rơ của bánh xe.
Hình 2.51. Kiểm tra độ rơ bánh xe
Bước 4. Nếu độ rơ lớn tiến hành kiểm tra rotuyn trụ và rotuyn lái trong và
ngoài.
Bước 5. Trong quá trình kiểm tra, nếu xuất hiện các vấn đề hư hỏng trên hệ
thống, tiến hành thông báo đến khách hàng, để tiến hành sửa chữa.
Bước 6. Nếu có hư hỏng, tiến hành hạ cầu, tiến hành hút hết dầu trợ lực lái và
tháo 2 bánh trước để thuận tiện cho việc sửa chữa.
► Quy trình sửa chữa hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2.4G
+ Quy trình thay rotuyn lái trong:
Bước 1. Tiến hành nâng cầu, tháo rời bánh xe. Bước 2. Tháo rotuyn lái.
Sử dụng cờ lê 12 mm và cờ lê 17 mm để tháo
Bước 3. Sau khi nới lỏng bu lông với rotuyn lái ngoài, sử dụng cờ lê 12 mm
56
Trong q trình tháo, tiến hành ghi nhớ số vịng nới ra hoặc sau khi nới lỏng sử dụng thước để đo chiều dài (để sau khi sửa chữa, không gây ra hiện tượng chụm bánh xe, dẫn đến tình trạng mịn bánh xe khơng đều).
Hình 2.52. Tháo rotuyn lái
Bước 4. Sau khi tháo, tiến hành kiểm tra lại rotuyn trong.
Hình 2.53. Kiểm tra rotuyn lái Bước 5. Sử dụng kềm để tháo cao su chắn bụi. Bước 5. Sử dụng kềm để tháo cao su chắn bụi.
57
Bước 6. Tiến hành tháo rotuyn lái trong bằng các dụng cụ chuyên dụng.
Hình 2.55. Tháo rotuyn lái trong
Bước 7. Tiến hành thay mới rotuyn trong và thay mới cao su chắn bụi.
Hình 2.56. Thay mới rotuyn lái trong và cao su chắn bụi
Bước 8. Sau khi thay rotuyn trong, tiến hành bôi mỡ cho rotuyn, và tiến hành
lắp lại rotuyn theo đúng chiều dài ban đầu đã đánh dấu.
Hình 2.57. Bơi mỡ cho rotuyn lái trong ► Sửa chữa khi xe có dấu hiệu lắc lư, không ổn định. ► Sửa chữa khi xe có dấu hiệu lắc lư, khơng ổn định.
+ Tiến hành kiểm tra thanh cân bằng của xe. Thanh cân bằng giúp xe chuyển động cân bằng hoặc ổn định trên những địa hình gồ ghề [2]. Vì vậy thanh cân bằng có nhiệm vụ quan trọng trong quá trình di chuyển.
58
+ Nếu sử dụng xe trên những địa hình khơng cân bằng, cảm thấy lắc lư hoặc không ổn định nên kiểm tra hoặc thay mới thanh cân bằng khi cần thiết.
Hình 2.58. Rotuyn cân bằng ► Sửa chữa hiện tượng chảy mỡ trên bán trục. ► Sửa chữa hiện tượng chảy mỡ trên bán trục.
Hình 2.59. Hiện tượng chảy mỡ Bước 1. Tiến hành nâng cầu, tháo bánh. Bước 1. Tiến hành nâng cầu, tháo bánh.
Bước 2. Sử dụng tuýp và súng bắn bu lông để tiến hành tháo ốc và sử dụng cờ
lê để tháo các đường dây bên trong.
59
Bước 3. Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 17 mm để tháo 3 con ốc trên càng
A, sau đó tiến hành tháo .
Hình 2.61. Tháo bán trục
Bước 4. Sau khi lấy được bán trục ra ngoài, ta sử dụng các dụng cụ để tiến hành
tháo chụp bụi láp.
Hình 2.62. Tháo chụp bụi
Bước 5. Sau khi tháo chụp bụi láp, ta tiến hành vệ sinh sạch sẽ mỡ bị cịn sót
lại bên trong.
60
Bước 6. Tiến hành tháo vòng bi, và vệ sinh sạch mỡ bò cũ bên trong, chú ý khi
tháo là phải ghi nhớ chiều và đánh dấu trước khi tháo.
Hình 2.64. Tháo vịng bi bán trục
Bước 7. Sau khi vệ sinh sạch sẽ, ta tiến hành thay chụp bụi mới và tiến hành
thêm mỡ bị chun dụng.
Hình 2.65. Thêm mỡ bị cho bán trục
Bước 8. Sử dụng kìm mở phe để gắn kẹp của 2 đầu của cao su chụp bụi.
61
► Sửa chữa hệ thống lái khi rị rỉ dầu trợ lực
Hình 2.67. Chảy dầu trên thước lái
Đây là hư hỏng thường gặp khá phổ biến trên hệ thống lái, nhất là hệ thống lái trợ lực bằng thủy lực. Ngun nhân chính đó là do phớt thước lái bị chảy dầu, do phớt thước lái có tuổi thọ thấp nên sau một thời gian sử dụng gây ra hiện tượng chảy dầu, cũng có thể là do chụp bụi lái bị rách làm cho nước, cát và bụi xâm nhập phá hỏng phớt thước lái gây ra hiện tượng chảy dầu hoặc trong q trình sửa chữa trước đó đai siết hai đầu thước lái siết không chặt làm rỗ ty, phá hỏng phớt [1].
► Sau khi sửa chữa, tiến hành súc rửa và châm dầu cho hệ thống lái
- Sau khi sửa chữa xong, ta tiến hành châm dầu trợ lực lái.
Hình 2.68. Châm dầu hệ thống lái
- Nếu xe hoạt động với dầu trợ lực khơng đủ theo u cầu, thì trong q trình hoạt động sẽ gây ra những hiện tượng như là: vô lăng nặng, hệ thống lái phát ra tiếng lạ và hiện tượng chảy dầu trợ lực lái. Vì vậy, trong quá trình sửa chữa hoặc bảo dưỡng, ta cần phải thăm dầu đến mức “full” theo quy định, cũng không nên đổ quá nhiều dầu
62
so với mức vì khi hoạt động dầu trợ lực sẽ nóng khi nhiệt độ cao sẽ gây ra áp lực cao [1].
- Sau khi châm dầu đến mức quy định, tiến hành khởi động xe, tiến hành đánh lái từ trái sang phải và ngược lại, để dầu trợ lực lái đi đến các đường ống dẫn dầu. Trong quá trình đánh lái, dầu trong bình sẽ xuống đường ống dẫn nên dầu trong bình cũng bị hao hụt, nên tiến hành châm dầu liên tục đến mức quy định.
2.3.3. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE Ơ TƠ DU LỊCH
2.3.3.1. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo của xe Toyota Camry 2.4G
a. Hiện tượng hư hỏng
- Xe bị tai nạn khiến khung dầm trước gầm xe xuất hiện vết móp méo. Do đó tiến hành thay mới.
- Thân xe bị lắc, bánh xe bị rung khi di chuyển. Sau khi kiểm tra phát hiện cần đẩy bộ giảm chấn trước và sau bị bị cong, pít-tơng bị mịn nên tiến hành thay mới cần đẩy bộ giảm chấn trước và sau.
- Ngoài ra, khi lái xe bị lệch lái về một phía và lốp xe mịn bất thường. Sau khi kiểm tra, nguyên nhân do góc đặt bánh xe khơng đúng. Do đó, tiến hành điều chỉnh lại góc đặt bánh xe.
Hình 2.69. Xe Toyota Camry 2.4G bị tai nạn b. Tiến hành sửa chữa b. Tiến hành sửa chữa
► Quy trình chuẩn bị ban đầu:
63
Bước 2. Tiến hành công tác chuẩn bị ban đầu như phủ vè bảo vệ xe, đặt mũ
trạng thái “Đang sửa chữa” lên nóc xe.
Hình 2.70. Chuẩn bị ban đầu
1. Phủ vè bảo vệ xe; 2. Mũ trạng thái.
Bước 3. Tiến hành kê cầu và nâng cầu.
Hình 2.71. Nâng cầu
Chú ý:
- Trong quá trình kê cầu, phải đặt và điều chỉnh 4 bệ đỡ vào vị trí chịu lực của gầm xe (vị trí mà khơng bị trượt, xoay hay dịch chuyển).
- Sau khi nâng cầu lên đúng chiều cao thích hợp, nhấn nút hạ (cần xả dầu) cho cầu hạ xuống một chút để 2 khoá hãm tự động đóng lại.
► Quy trình kiểm tra và sửa chữa bộ giảm chấn xe Toyota Camry 2.4G
- Chuẩn bị dụng cụ: Thiết bị siết, nới bu lông; tuýp 14 mm, 27 mm; vòng 10 mm, 14 mm; cần siết lực; cảo phuộc nhún; eto.
64 - Tiến hành sửa chữa:
+ Quy trình tháo bộ giảm chấn trước:
Bước 1. Sử dụng vòng 14 mm nới lỏng đai ốc bắt giá đỡ với giảm chấn trước.
Hình 2.72. Nới lỏng đai ốc bắt giá đỡ với giảm chấn trước
Chú ý:
- Không được tháo rời giá đỡ phía trước khỏi đai ốc hãm của giảm chấn trước. - Chỉ nới lỏng đai ốc hãm tới mức cần thiết để có thể tháo được giảm chấn trước với lò xo trụ.
Bước 2. Tách cảm biến tốc độ phía trước.