Bước 7. Đưa mép dưới lốp lên mỏ vịt và dùng cây nạy đưa mép dưới ra khỏi
89 Quy trình lắp lốp xe mới:
Bước 1. Thoa một lớp chất bơi trơn (xà phịng) lên mặt vành và mép tanh của
lốp.
Hình 2.120. Thoa lớp bơi trơn
Bước 2. Đặt lốp lên vành, đạp bàn đạp xoay và tiến hành cho mép dưới lốp
vào.
90
Bước 3. Cho mép trên vào vành xe. Sử dụng cây nạy đưa một phần mép lốp
vào vành xe, sau đó đạp bàn xoay để mép lốp dần vào vành mâm xe.
Hình 2.122. Cho mép trên lốp xe vào vành xe
Bước 4. Lắp lại van lốp xe. Sử dụng dụng cụ tháo mở kim ti van lốp xe.
91
Bước 5. Bơm hơi lốp xe đúng theo tiêu chuẩn.
Hình 2.124. Bơm lốp xe
Chú ý:
Phải bơm hơi đúng quy định, áp suất lốp sẽ hiển thị trên mặt đồng hồ bơm lốp. Áp suất lốp khi nguội:
Kích thước lốp Phía trước kPa (kgf/cm2)
Phía sau kPa (kgf/cm2)
215/60R16 95V 230 (2.3)
215/55R17 94V 220.2)
Sau khi thay lốp, tiến hành cân bằng động bánh xe.
● Quy trình cân bằng động bánh xe: Sử dụng máy cân bằng động bánh xe được thể hiện trên hình 2.88.
92
Bước 1. Vệ sinh lốp xe, loại bỏ bớt bụi bẩn, đất đá… trên bề mặt.
Bước 2. Lắp bánh xe lên giá quay của máy. Khoá chốt bảo vệ để bánh xe và
máy được cố định.
Hình 2.126. Cố định bánh xe trên giá quay bằng chốt bảo vệ Bước 3. Thực hiện tháo chì cũ trong lần cân bằng động trước. Bước 3. Thực hiện tháo chì cũ trong lần cân bằng động trước. Bước 4. Bật chế độ dành cho mâm đúc.
Hình 2.127. Chế độ dành cho mâm đúc
93
- Tiến hành đo thông số bằng thước của máy.
Hình 2.128. Đo thơng số bằng thước của máy
- Sau khi đo, khoảng 3 – 4 giây sau máy sẽ hiển thị thông số.
Hình 2.129. Thơng số hiển thị lượng mất cân bằng phía trong và ngồi
Bước 6. Sau khi máy hiển thị vị trí mất cân bằng, thực hiện thao tác dán thêm
đối trọng bằng chì (hoặc nhơm, kẽm…) để bù thêm đủ khối lượng vào vị trí đó.
94
- Vị trí bị mất cân bằng sẽ hiển thị bằng một dải đèn led đỏ như hình 2.130.
Hình 2.130. Vị trí mất cân bằng
- Đối trọng được thể hiện trên hình 2.132.
a. b.
Hình 2.131. Đối trọng
95
- Vị trí dán đối trọng được thể hiện trên hình 2.132 [1].
Hình 2.132. Vị trí dán đối trọng
Bước 7. Khi cân bằng xong, thực hiện tháo bánh xe ra khỏi máy.
Trước khi lắp lại bánh xe, tiến hành đảo lốp như hình 2.133 [1].
Hình 2.133. Cách đảo lốp xe
► Quy trình sửa chữa vịng bi moay-ơ xe Toyota Camry 2.4G
- Chuẩn bị dụng cụ: Thiết bị siết, nới bu lơng; tp 14 mm; vịng 8mm, 12 mm,
14 mm; cờ lê 17 mm; ốc cảo 12 mm; cần siết lực; dung dịch RP7.
- Tiến hành kiểm tra và sửa chữa:
+ Quy trình thay thế bi moay-ơ xe Toyota Camry 2.4G
● Quy trình tháo:
96
- Tháo má phanh và 2 con ốc trượt. Sử dụng vòng 14 mm và cờ lê 17 mm.
Hình 2.134. Tháo 2 ốc trượt và má phanh
- Tháo 2 bu lông và tách cùm phanh đĩa ra.
Hình 2.135. Tháo cùm phanh Bước 2. Tháo đĩa phanh. Bước 2. Tháo đĩa phanh.
Sử dụng ốc cảo 12 mm và vòng 12 mm cảo đĩa phanh ra.
97
Bước 3. Tháo cụm bi moay-ơ.
- Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 14 mm tháo 4 bu lông bắt cụm bi moay-ơ với tấm chắn phanh.
Hình 2.137. Tháo 4 bu lơng bắt cụm bi moay-ơ với tấm chắn phanh
- Sử dụng dung dịch RP7 xịt vào mặt tiếp xúc giữa cụm bi moay-ơ với tấm chắn phanh với mục đích bơi trơn để tháo cụm bi moay-ơ ra một cách dễ dàng.
Hình 2.138. Xịt dung dịch RP7
● Quy trình thay thế (lắp lại):
98
▪ Quy trình lắp thực hiện ngược lại các bước tháo ra.
▪ Chú ý: Sau khi sử dụng súng bắn bu lông và tuýp siết lại ốc và bu lông phải siết lại bằng cần lực và tp có kích thước phù hợp.
99
Chương 3
KẾT LUẬN
3.1. NHỮNG KIẾN THỨC TIẾP THU ĐƯỢC
Sau 8 tuần được trải nghiệm thực tế tại Công ty CP Toyota Nha Trang kết hợp với những kiến thức thơng qua q trình học tập và các nguồn tài liệu chuyên ngành, nhóm em đã hồn thành chun đề “Thiết lập quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống khung gầm xe ô tô du lịch tại Công ty Toyota Nha Trang”.
Qua q trình thực hiện chun đề, nhóm em đã có những kết quả như sau: - Nắm được lịch sử hình thành Cơng ty CP Toyota Nha Trang.
- Nắm bắt được quy trình dịch vụ khi tiếp nhận khách hàng.
- Nắm bắt được quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thông khung gầm xe ô tô du lịch.
- Nắm được quy trình cách tháo lắp cũng như phân tích được tình trạng hư hỏng của hệ thống khung gầm xe ô tô du lịch.
- Áp dụng được những lý thuyết đã học vào thực tế. - Học hỏi được những cái mới so với lý thuyết đã học.
3.2. ĐỀ XUẤT
3.2.1. Về phía Cơng ty Toyota Nha Trang
- Em mong quý Công ty sẽ ln hợp tác với nhà trường, tạo điều kiện đón nhận sinh viên của trường về thực tập.
- Cơng ty nên tạo điều kiện để sinh viên có thể tiếp cận và tiếp xúc nhiều hơn với các thiết bị của cơng ty.
3.2.2. Về phía nhà trường
- Em mong Ban Giám hiệu nói chung và Khoa Kỹ thuật giao thơng nói riêng tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập trong thời gian dài hơn. Theo em đó là cơ hội để sinh viên có thêm thời gian trau dồi kiến thức thực tế lẫn tay nghề để sau khi ra trường có được cơng việc tốt.
- Nhà trường nên chú trọng đầu tư về trang thiết bị để sinh viên bước đầu được tiếp xúc và làm quen với những thiết bị trong công việc sửa chữa.
100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Cẩm nang sửa chữa xe ô tô Toyota Camry – Tài liệu nội bộ của hãng Toyota. [2] Hồng Đình Long (2016) - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB Giáo Dục
Việt Nam.
[3] Nguyễn Hữu Cẩn (2005) – Giáo trình lý thuyết ơ tơ, máy kéo – NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[4] Nguyễn Quang Minh (2011) – Thiết kế hệ thống treo cho xe ô tô con – Đồ án tốt nghiệp.
[5] Nguyễn Văn Tồn (2010) – Giáo trình cơng nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô – Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Tài liệu internet:
[6] https://toyotanhatrang.bonbanh.com/gioi-thieu/ [7] https://www.toyota.com.vn/dich-vu/dich-vu-sua-chua