Châm dầu hệ thống lái

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 79 - 80)

- Nếu xe hoạt động với dầu trợ lực khơng đủ theo u cầu, thì trong q trình hoạt động sẽ gây ra những hiện tượng như là: vô lăng nặng, hệ thống lái phát ra tiếng lạ và hiện tượng chảy dầu trợ lực lái. Vì vậy, trong quá trình sửa chữa hoặc bảo dưỡng, ta cần phải thăm dầu đến mức “full” theo quy định, cũng không nên đổ quá nhiều dầu

62

so với mức vì khi hoạt động dầu trợ lực sẽ nóng khi nhiệt độ cao sẽ gây ra áp lực cao [1].

- Sau khi châm dầu đến mức quy định, tiến hành khởi động xe, tiến hành đánh lái từ trái sang phải và ngược lại, để dầu trợ lực lái đi đến các đường ống dẫn dầu. Trong quá trình đánh lái, dầu trong bình sẽ xuống đường ống dẫn nên dầu trong bình cũng bị hao hụt, nên tiến hành châm dầu liên tục đến mức quy định.

2.3.3. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE Ô TƠ DU LỊCH

2.3.3.1. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo của xe Toyota Camry 2.4G

a. Hiện tượng hư hỏng

- Xe bị tai nạn khiến khung dầm trước gầm xe xuất hiện vết móp méo. Do đó tiến hành thay mới.

- Thân xe bị lắc, bánh xe bị rung khi di chuyển. Sau khi kiểm tra phát hiện cần đẩy bộ giảm chấn trước và sau bị bị cong, pít-tơng bị mịn nên tiến hành thay mới cần đẩy bộ giảm chấn trước và sau.

- Ngoài ra, khi lái xe bị lệch lái về một phía và lốp xe mịn bất thường. Sau khi kiểm tra, nguyên nhân do góc đặt bánh xe khơng đúng. Do đó, tiến hành điều chỉnh lại góc đặt bánh xe.

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)