Tháo đai ốc bắt thanh nối thanh ổn định và bộ giảm chấn phía sau

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 86)

69

- Chú ý: Nếu khớp cầu quay cùng đai ốc, sử dụng đầu lục giác để giữ vít cấy.

Bước 3. Tách ống mềm phía sau ra.

Tháo bu lơng và tách ống mềm phía sau ra khỏi bộ giảm chấn sau.

Hình 2.82. Tháo bu lơng để tách ống mềm phía sau Bước 4. Tháo 3 đai ốc bắt bộ giảm chấn với vỏ xe.

Hình 2.83. Tháo 3 đai ốc Bước 5. Tháo bộ giảm chấn sau. Bước 5. Tháo bộ giảm chấn sau.

- Tiến hành đỡ bộ giảm chấn sau.

70

- Nới lỏng đai ốc bắt gối đỡ của giảm chấn sau. - Tháo bộ giảm chấn sau ra ngồi.

+ Quy trình kiểm tra và sửa chữa

- Thực hiện thao tác kiểm tra và sửa chữa tương tự bộ giảm chấn phía trước (trang 59).

- Quy trình lắp lại thực hiện ngược lại các bước ở quy trình tháo.

+ Sau khi sửa chữa

- Sử dụng cần siết lực và tuýp kiểm tra lại các đai ốc và bu lông.

- Sau khi kiểm tra, tiến hành lắp lại bánh xe. Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 21 mm siết lại các bu lông bánh xe.

- Tiến hành hạ cầu nâng và siết lại các bu lông bánh xe bằng cần siết lực, cây nối tuýp và tuýp 21 mm (việc sử dụng cây nối tuýp sẽ tránh việc bị trầy mâm xe).

- Thu dọn các tấm phủ vè và mũ trạng thái.

► Quy trình thay thế khung dầm trước gầm xe Toyota Camry 2.4G

- Chuẩn bị dụng cụ: Thiết bị siết, nới bu lông; tuýp 12 mm, 14 mm, 17 mm, 19 mm, 21 mm; vòng 12 mm, 14 mm; cờ lê 10 mm, 12 mm; cây nạy chuyên dụng; kích đỡ hộp số.

- Quy trình sửa chữa:

Bước 1. Tháo 2 bánh trước.

Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 21 mm tháo hết bu lông bánh xe và bê bánh xe đặt vào xe để lốp.

71

Bước 2. Tháo ống pô xe.

Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp loại 14 mm, 17 mm, 19 mm tháo hết các bu lơng bắt ống pơ với gầm xe.

Hình 2.86. Ống pơ Bước 3. Kê kích đỡ vào dầm.

Kê kích đỡ sao cho tấm đỡ vào đúng trọng tâm của dầm.

Hình 2.87. Kê kích đỡ vào dầm Bước 4. Tháo cụm khung dầm.

- Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 17 mm tháo bu lông bắt cụm khung dầm với gầm xe.

72

Hình 2.88. Tháo cụm khung dầm

● Cụm khung dầm sau khi tháo được thể hiện trên hình 2.90.

Hình 2.89. Cụm khung dầm sau khi tháo Bước 5. Tháo thước lái. Bước 5. Tháo thước lái.

● Sử dụng cần và tuýp 17 mm tháo 2 bu lông bắt thước lái với khung dầm. ● Sử dụng cần và tuýp 14 mm tháo 2 bu lông bắt thước lái với thanh giằng.

Hình 2.90. Thước lái sau khi tháo Bước 6. Tháo thanh giằng. Bước 6. Tháo thanh giằng.

- Sử dụng súng bắn ốc vào tuýp 19 mm tháo 2 bu lông bắt 2 đầu thanh giằng với khung dầm.

73

- Sử dụng cần và tuýp 14 mm tháo 2 bu lơng bắt thanh giằng với càng chữ A.

Hình 2.91. Thanh giằng sau khi tháo Bước 7. Tháo 2 càng chữ A. Bước 7. Tháo 2 càng chữ A.

- Sử dụng cây nạy chuyên dụng nạy mép khung dầm lên và tháo càng chữ A.

Hình 2.92. Cây nạy chuyên dụng

- Tháo càng chữ A.

74

Bước 8. Tháo gối đỡ của cụm khung dầm.

- Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 19 mm tháo đai ốc bắt gối đỡ với cụm khung dầm.

- Một đầu sử dụng vòng 19 mm để cố định, đầu còn lại sử dụng súng bắn ốc bắn đai ốc ra.

Hình 2.94. Tháo gối đỡ của cụm khung dầm Bước 9. Thay thế khung dầm mới. Bước 9. Thay thế khung dầm mới.

Hình 2.95. Khung dầm trước gầm xe mới Từ bước 10 đến bước 13. Lắp lại cụm khung dầm. Từ bước 10 đến bước 13. Lắp lại cụm khung dầm.

75

- Sử dụng cần siết và tuýp siết lại các đai ốc, bu lơng.

Hình 2.96. Cụm khung dầm trước dầm xe sau khi đã được thay thế Bước 14. Đặt cụm khung dầm vào kích đỡ và lắp lại vào xe. Bước 14. Đặt cụm khung dầm vào kích đỡ và lắp lại vào xe.

Bước 15. Kiểm tra lại các bu lông. Bước 16. Lắp lại hai bánh xe.

● Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 21 mm siết các bu lông bánh xe.

● Sử dụng cần siết lực và tuýp 21 mm siết lực từng bu lông bánh xe vừa lắp.

► Quy trình điều chỉnh góc đặt bánh xe

- Thông số tiêu chuẩn: + Độ chụm:

Độ chụm

A – B 0 + – 2 mm

76 + Góc Camber:

Góc Camber Chênh lệch bên phải – trái

- 0o35’ + – 45’ 45’ trở xuống

+ Góc Caster:

Góc Caster Chênh lệch bên phải – trái

2o45’ + – 45’ 45’ trở xuống

+ Góc Kingpin:

Góc Kingpin Chênh lệch bên phải – trái

12o05’ + – 45’ 45’ trở xuống

- Sử dụng máy cân bằng điện tử 3D.

Hình 2.98. Máy cân bằng điện tử 3D tại Toyota Nha Trang

- Chuẩn bị dụng cụ: Thiết bị siết, nới bu lông; tuýp 17 mm, 19 mm; vòng 17 mm, 19 mm; cần lực; cây nối tuýp; gối chèn bánh xe.

- Tiến hành sửa chữa: + Kiểm tra lốp.

● Bơm hơi sao cho thông số áp suất lốp đúng quy định. ● Áp suất lốp khi nguội:

Kích thước lốp Phía trước

kPa (kgf/cm2)

Phía sau kPa (kgf/cm2)

215/60R16 95V 230 (2.3)

215/55R17 94V 220 (2.2)

77

● Nhún xe lên xuống vài lần ở các góc xe để ổn định hệ thống treo. ● Kiểm tra độ cao xe. Các điểm đo:

Hình 2.99. Các điểm đo chiều cao xe

A: Khoảng sáng gầm xe tại tâm bánh trước.

B: Khoảng sáng gầm xe tại tâm bu lơng bắt địn treo dưới số 2. C: Khoảng sáng gầm xe tại tâm bánh sau.

D: Khoảng sáng gầm xe tại tâm bu lông bắt thanh giằng.

Phía trước A – B Phía sau C – D

124 mm 54 mm

● Nhả phanh đỗ và chuyển cần số đến vị trí trung gian. ● Đẩy xe thẳng về phía trước xấp xỉ 5 m.

● Đánh các dấu tâm vết bánh xe trên các điểm sau nhất của các bánh trước và đo khoảng cách giữa các dấu (kích thước B).

78

● Đẩy xe thẳng về phía trước một cách từ từ để cho bánh trước quay 180o, lấy van lốp phía trước làm điểm chuẩn.

● Đo khoảng cách giữa các dấu tâm vết bánh xe ở phía trước của các bánh xe. + Điều chỉnh góc đặt bánh xe.

Bước 1. Cho xe lên cầu.

Bước 2. Kê gối chèn vào bánh xe sau.

Hình 2.101. Kê gối chèn Bước 3. Lắp bia ngắm vào 4 bánh xe. Bước 3. Lắp bia ngắm vào 4 bánh xe.

Lắp bia ngắm vào chính giữa bánh xe.

79

Bước 4. Chọn dịng xe phù hợp.

Hình 2.103. Chọn dịng xe Bước 5. Điều chỉnh độ chụm. Bước 5. Điều chỉnh độ chụm.

- Đo các độ dài ren của các đầu thanh răng bên phải và trái.

Hình 2.104. Vị trí đo độ dài ren của các đầu thanh răng

- Tiêu chuẩn: Chênh lệch chiều dài ren giữa các đầu thanh răng bên phải và trái là 1.5 mm trở xuống.

- Tháo các kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái. - Nới lỏng các đai ốc hãm đầu thanh răng.

- Điều chỉnh các đầu thanh răng nếu chênh lệch về chiều dài ren giữa các đầu thanh răng bên phải và trái không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn.

80

- Sử dụng cần và tuýp 17 mm vặn các đầu thanh răng bên phải và trái một lượng bằng nhau để điều chỉnh độ chụm.

Hình 2.105. Vặn các đầu thanh răng

- Sau khi vặn tiến hành bật máy kiểm tra.

- Sau khi điều chỉnh xong, sử dụng cần và tuýp 17 mm tiến hành siết chặt các đai ốc hãm đầu thanh nối với momen là 74 N.m.

- Đặt các cao su chắn bụi lên các đế và lắp các kẹp.

Bước 6. Kiểm tra góc đặt bánh xe.

- Bật máy đo.

- Quay vơ lăng hồn tồn sang trái, phải và đưa vơ lăng về vị trí trung tâm rồi máy sẽ đo góc quay.

Hình 2.106. Góc quay bánh xe

● Góc quay bánh xe tiêu chuẩn:

Phía trong bánh xe Phía ngồi bánh xe

81

- Nếu các góc bánh xe phía trong bên phải và bên trái khác giá trị tiêu chuẩn, tiến hành kiểm tra chiều dài đầu thanh răng bên trái và bên phải.

Bước 7. Kiểm tra góc Camber, Caster và Kingpin.

- Để bánh trước trên tâm của dụng cụ đo góc đặt bánh xe. - Bật máy đo.

- Quay vô lăng sang trái, phải và đưa vơ lăng về vị trí trung tâm rồi máy sẽ đo thơng số các góc.

Bước 8. Điều chỉnh góc Camber.

- Vị trí điều chỉnh góc Camber được thể hiện trên hình 2.108.

Hình 2.107. Điều chỉnh góc Camber

- Cách điều chỉnh thước đo góc Camber được thể hiện trong bẳng 5 và bảng 6

82

Bảng 5. Dịch chuyển trục tới phía dương

83

- Chú ý: Sau khi đã điều chỉnh xong góc Camber, tiến hành kiểm tra độ chụm. - Kiểm tra sự kết hợp giữa các bu lông lắp.

- Lưu ý: Thân xe và hệ thống treo có thể sẽ bị hỏng nếu góc Camber khơng được điều chỉnh đúng.

2.3.3.2. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo của xe Toyota Vios 2018

a. Hiện tượng hư hỏng:

- Xe bị lệch lái về một phía khi lái, nguyên nhân do lốp xe mòn, áp suất lốp sai, vòng bị moay-ơ bị mòn.

- Thân xe bị lắc khi di chuyển, nguyên nhân do lốp xe mòn, sai áp suất lốp, bánh xe không cân bằng.

- Bánh xe bị rung, nguyên nhân do lốp xe mòn, vòng bi moay-ơ mịn, bánh xe khơng cân bằng.

→ Tiến hành thay lốp mới, cân bằng động bánh xe, thay thế cụm bi moay-ơ.

Hình 2.108. Xe Toyota Vios 2018 cần sửa chữa b. Tiến hành sửa chữa: b. Tiến hành sửa chữa:

► Quy trình chuẩn bị ban đầu

Bước 1 đến bước 3 thực hiện tương tự như quy trình chuẩn bị sửa chữa xe

84

Bước 4. Lắc bánh xe kiểm tra độ rơ bánh xe.

Hình 2.109. Lắc bánh xe

Bước 5. Xoay bánh xe để kiểm tra độ đảo bánh xe, đồng thời kiểm tra độ mịn

bánh xe.

Hình 2.110. Xoay bánh xe ► Quy trình sửa chữa hệ thống lốp và vành xe

Lốp xe bị mịn ta lơng so với chiều sâu còn lại của rãnh ta lông dưới 0.8 mm nên tiến hành thay lốp mới.

85

- Chuẩn bị dụng cụ: Xe để lốp; thiết bị siết, nới bu lông; tuýp 21 mm; dụng cụ mở kim ti van lốp xe; cây nạy chuyên dụng; đồng hồ bơm lốp; đối trọng (chì cân mâm).

- Tiến hành sửa chữa:

+ Sử dụng súng bắn bu lông và tuýp 21 mm tháo hết bu lông bánh xe và tháo rời bánh xe để vào xe để lốp.

Hình 2.112. Tháo bánh xe

+ Quy trình thay lốp xe mới: Sử dụng máy ra vào lốp để tháo lắp lốp xe.

86

● Quy trình tháo lốp xe cũ:

Bước 1. Mở van xả hết hơi lốp xe. Sử dụng dụng cụ mở kim ti van lốp xe.

a b

Hình 2.114. Xả hơi lốp xe

a. Dụng cụ tháo mở kim ti van lốp xe; 2. Xả hết hơi lốp xe.

Bước 2. Thực hiện công việc ép mép lốp.

87

Bước 3. Lắp bánh xe lên máy ra vào lốp và đạp chân khố bánh xe lại.

Hình 2.116. Lắp cố định bánh xe lên máy

Bước 4. Lắp và điều chỉnh cột ra vào lốp. Khi điều chỉnh, phải để mỏ vịt cách

mép vành 3 – 5 mm để tránh việc trầy xước mép vành mâm xe.

88

Bước 5. Sử dụng cây nạy chuyên dụng để nạy mép lốp.

Hình 2.118. Nạy mép lốp

Bước 6. Nhấn bàn đạp xoay theo chiều kim đồng hồ để mép lốp phía trên khỏi

vành mâm xe.

Hình 2.119. Mép lốp trên ra khỏi vành mâm xe

Bước 7. Đưa mép dưới lốp lên mỏ vịt và dùng cây nạy đưa mép dưới ra khỏi

89  Quy trình lắp lốp xe mới:

Bước 1. Thoa một lớp chất bơi trơn (xà phịng) lên mặt vành và mép tanh của

lốp.

Hình 2.120. Thoa lớp bơi trơn

Bước 2. Đặt lốp lên vành, đạp bàn đạp xoay và tiến hành cho mép dưới lốp

vào.

90

Bước 3. Cho mép trên vào vành xe. Sử dụng cây nạy đưa một phần mép lốp

vào vành xe, sau đó đạp bàn xoay để mép lốp dần vào vành mâm xe.

Hình 2.122. Cho mép trên lốp xe vào vành xe

Bước 4. Lắp lại van lốp xe. Sử dụng dụng cụ tháo mở kim ti van lốp xe.

91

Bước 5. Bơm hơi lốp xe đúng theo tiêu chuẩn.

Hình 2.124. Bơm lốp xe

Chú ý:

Phải bơm hơi đúng quy định, áp suất lốp sẽ hiển thị trên mặt đồng hồ bơm lốp. Áp suất lốp khi nguội:

Kích thước lốp Phía trước kPa (kgf/cm2)

Phía sau kPa (kgf/cm2)

215/60R16 95V 230 (2.3)

215/55R17 94V 220.2)

Sau khi thay lốp, tiến hành cân bằng động bánh xe.

● Quy trình cân bằng động bánh xe: Sử dụng máy cân bằng động bánh xe được thể hiện trên hình 2.88.

92

Bước 1. Vệ sinh lốp xe, loại bỏ bớt bụi bẩn, đất đá… trên bề mặt.

Bước 2. Lắp bánh xe lên giá quay của máy. Khoá chốt bảo vệ để bánh xe và

máy được cố định.

Hình 2.126. Cố định bánh xe trên giá quay bằng chốt bảo vệ Bước 3. Thực hiện tháo chì cũ trong lần cân bằng động trước. Bước 3. Thực hiện tháo chì cũ trong lần cân bằng động trước. Bước 4. Bật chế độ dành cho mâm đúc.

Hình 2.127. Chế độ dành cho mâm đúc

93

- Tiến hành đo thông số bằng thước của máy.

Hình 2.128. Đo thơng số bằng thước của máy

- Sau khi đo, khoảng 3 – 4 giây sau máy sẽ hiển thị thơng số.

Hình 2.129. Thơng số hiển thị lượng mất cân bằng phía trong và ngoài

Bước 6. Sau khi máy hiển thị vị trí mất cân bằng, thực hiện thao tác dán thêm

đối trọng bằng chì (hoặc nhơm, kẽm…) để bù thêm đủ khối lượng vào vị trí đó.

94

- Vị trí bị mất cân bằng sẽ hiển thị bằng một dải đèn led đỏ như hình 2.130.

Hình 2.130. Vị trí mất cân bằng

- Đối trọng được thể hiện trên hình 2.132.

a. b.

Hình 2.131. Đối trọng

95

- Vị trí dán đối trọng được thể hiện trên hình 2.132 [1].

Hình 2.132. Vị trí dán đối trọng

Bước 7. Khi cân bằng xong, thực hiện tháo bánh xe ra khỏi máy.

Trước khi lắp lại bánh xe, tiến hành đảo lốp như hình 2.133 [1].

Hình 2.133. Cách đảo lốp xe

► Quy trình sửa chữa vòng bi moay-ơ xe Toyota Camry 2.4G

- Chuẩn bị dụng cụ: Thiết bị siết, nới bu lông; tuýp 14 mm; vòng 8mm, 12 mm,

14 mm; cờ lê 17 mm; ốc cảo 12 mm; cần siết lực; dung dịch RP7.

- Tiến hành kiểm tra và sửa chữa:

+ Quy trình thay thế bi moay-ơ xe Toyota Camry 2.4G

● Quy trình tháo:

96

- Tháo má phanh và 2 con ốc trượt. Sử dụng vòng 14 mm và cờ lê 17 mm.

Hình 2.134. Tháo 2 ốc trượt và má phanh

- Tháo 2 bu lông và tách cùm phanh đĩa ra.

Hình 2.135. Tháo cùm phanh Bước 2. Tháo đĩa phanh.

Một phần của tài liệu Thiết lập quy trình sửa chữa khung gầm ô tô tại toyota (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)