.3 Bảng tổng hợp các biến đo lường chất lượng DVKT

Một phần của tài liệu HVTH: NGUYỄN THỊ MINH cẩm 7701260453a HD: PGS TS HUỲNH đức LỘNG (Trang 57 - 61)

Tên biến Ký hiệu Thang đo Số lượng

Biến độc lập 35

Độ tin cậy TC TC1-TC6 6

Khả năng đáp ứng DU DU1-DU7 7

Khả năng phục vụ PV PV1 – PV6 6

Sự đồng cảm DC DC1 – DC4 4

Phương tiện hữu hình HH HH1 – HH5 5

Giá phí dịch vụ PP PP1 – PP4 4

Quy mô công ty QM QM1 – QM3 3

Biến phụ thuộc 3

Chất lượng DVKT CL CL1 – CL3 3

Tổng 38

3.4.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Mẫu trong nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, và đối tượng khảo sát là các giám đốc, phó giám đốc, trưởng/ phó phịng ban, quản lý và các KTV hành nghề làm việc tại các đơn vị cung cấp DVKT.

Về kích thước mẫu, theo J.F Hair và cộng sự (1998) đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phải tối thiểu năm lần các mệnh đề trong thang đo. Thêm vào đó, đối với hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu được tính bằng cơng thức: n ≥ 50 + 8*m (m là số biến độc lập) (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu này có 1 biến phụ thuộc, 7 biến độc lập, và 38 biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu theo kinh nghiệm chọn mẫu thõa điều kiện kích thước mẫu phải là n ≥ 190 quan sát.Tác giả đã gửi bảng câu hỏi bằng cách phát phiếu câu hỏi trực tiếp, qua Google Drive, Email đến 245 người trong 113 công ty DVKT theo danh sách các KTV hành nghê

46

được cung cấp bởi Chi hội Kế toán viên hành nghề Việt Nam (VICA), trong giai đoạn từ tháng 08/2018 đến tháng 08/2019. Kết quả có khoảng 13 người khơng có xác nhận trả lời, đồng thời sau khi loại đi các phiếu trả lời khơng hợp lệ vì thiếu các câu trả lời đẩy đủ ở các tiêu chí thì có 229 bảng câu hỏi được đưa vào xử lý.

3.4.4. Thu thập dữ liệu

Một số phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu khoa học hiện nay như: quan sát, khảo sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm... (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong các phương pháp thu thập dữ liệu kể trên, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, và việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nghiên cứu đang thực hiện là sơ bộ hay định lượng, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu của việc thu thập dữ liệu, giới hạn về nguồn lực nghiên cứu;...

Trong nghiên cứu này, việc thu thập dữ liệu được tác giả thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn (dùng cho nghiên cứu sơ bộ trong khảo sát các chuyên gia về mô hình nghiên cứu đề xuất cũng như thang đo nháp do tác giả xây dựng), và phương pháp khảo sát (dùng cho nghiên cứu định lượng, cụ thể, tác giả gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến các đối tượng khảo sát nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu) đây là các phương pháp thu thập dữ liệu phổ biến nhất (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

3.4.5. Phân tích dữ liệu.

Sau khi nhận được các bảng câu hỏi trả lời, tác giả đã tiến hành lọc bản khảo sát hợp lệ và bản không hợp lệ, làm sạch thơng tin, mã hóa những thơng tin cần thiết trong bảng câu hỏi, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0. Xử lý dữ liệu thu thập được qua các bước như: (1) đánh giá độ độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, (2) kiểm định giá trị của biến bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA, và (3) phân tích hồi quy đa biến về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng DVKT – Nghiên cứu dưới góc nhìn của các đơn vị cung cấp DVKT.

3.5 Mơ hình hồi quy đa biến

47

tốn của các cơng ty dịch vụ kế toán như sau:

CLDVKT = β0 + β1TC + β2DU + β3PV + β4DC + β5HH +β6PP +β7QM + ε

Trong đó:

- CLDVKT: Biến phụ thuộc (Chất lượng dịch vụ kế toán) - Các biến độc lập:

+ TC: Độ tin cậy

+ DU: Khả năng đáp ứng + PV: Khả năng phục vụ + DC: Sự đồng cảm

+ HH: Phương tiện hữu hình + PP: Giá phí dịch vụ

+ QM: Qui mơ cơng ty + ε: Hệ số nhiễu. + β: Hệ số hồi quy.

48

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3 luận văn đã trình bày phương pháp nghiên cứu xuyên suốt của luận văn. Theo đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp với sự kết hợp của phương pháp nghiên cứu sơ bộ và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu sơ bộ góp phần xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức cũng như thang đo nghiên cứu chính thức cho các biến, nghiên cứu định lượng góp phần giải quyết mục tiêu xác định các nhân tố cũng như đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng dịch vụ kế toán của các cơng ty dịch vụ kế tốn.

49

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Nội dung các chương trước đã trình bày các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài, cơ sở lý thuyết liên quan đến nghiên cứu, cũng như các phương pháp nghiên cứu sơ bộ, định lượng được sử dụng ở đề tài này. Ở chương 4 này, đề tài tập trung trình bày các nội dung về kết quả và bàn luận kết quả nghiên cứu.

4.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

Thống kê mơ tả mẫu khảo sát được trình bày ở bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu HVTH: NGUYỄN THỊ MINH cẩm 7701260453a HD: PGS TS HUỲNH đức LỘNG (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)