Bảng thống kê mô tả mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu HVTH: NGUYỄN THỊ MINH cẩm 7701260453a HD: PGS TS HUỲNH đức LỘNG (Trang 61 - 62)

Chỉ tiêu Chi tiết Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 99 43.23 Nữ 130 56.77 Tổng 229 100 Độ tuổi Từ 20-29 76 33.19 Từ 30-39 98 42.79 Từ 40-49 41 17.90 Trên 50 14 6.12 Tổng 229 100 Trình độ Đại học 179 78.16 Thạc sĩ 50 21.84 Tổng 229 100 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Trong các đối tượng trả lời khảo sát, xét về đặc điểm giới tính thì có 99/229 đối tượng được khảo sát là nam, chiếm tỷ lệ 43.23%, còn lại 56.77% là nữ. Xét về độ tuổi thì phần lớn đối tượng khảo sát nằm ở độ tuổi từ 30 đến 39, chiếm tỷ lệ 42.79%, đứng thứ 2 là những người ở độ tuổi từ 20 đến 29 tuổi chiếm tỷ lệ 33.19%, và từ độ tuổi từ 40 - 49 tuổi là 41 người (chiểm tỷ lệ 17.9%) và cuối cùng là đối tượng khảo sát trên 50 tuổi chiểm tỷ lệ 6.12%. Trong tổng số những người tham gia khảo sát, thì người có trình độ đại học chiếm đa số với 78.16%, tiếp theo là những người có trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ 21.84.

50

4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng

4.1.2 Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo

Tính Cronbach’s alpha là để đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc biến độc lập và biến phụ thuộc. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để tính Cronbach’s alpha cho một thang đo thì thang đo đó phải có tối thiểu ba biến đo lường, đồng thời hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được, cịn thang đo có độ tin cậy biến thiên trong khoảng [0.70 - 0.80] là một thang đo tốt, ngồi ra trong thang đo có biến đo lường nào có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh < 0.3 thì bị loại ra khỏi thang đo. Như vậy, trong nghiên cứu này có tổng cộng 10 thang đo (4 thang đo của biến phụ thuộc và 6 thang đo của biến độc lập) và mỗi thang đo đều có số biến đo lường ≥ 3, do đó các thang đo đều được đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha.

Một phần của tài liệu HVTH: NGUYỄN THỊ MINH cẩm 7701260453a HD: PGS TS HUỲNH đức LỘNG (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)