Các lý thuyết khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 30)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2. Các lý thuyết khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu

2.3.1. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory)

Lý thuyết ủy nhiệm hay còn đƣợc gọi là lý thuyết đại diện đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling trong một công bố đƣợc đƣa ra vào năm 1976. Nội dung lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (principal) và bên

đƣợc ủy nhiệm (agent). Bên đƣợc ủy nhiệm sẽ thực hiện một số công việc đại diện cho bên ủy nhiệm theo hợp đồng. Ví dụ: Trong hợp đồng giữa chủ sở hữu (ngƣời ủy nhiệm) và nhà quản lý (ngƣời đƣợc ủy nhiệm), chủ sở hữu sẽ ủy nhiệm cho nhà quản lý thay mình để điều hành, quản lý tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp và ra các quyết định liên quan đến định đoạt tài sản, sử dụng vốn để kinh doanh. Theo lý thuyết ủy nhiệm cho rằng cả hai bên (bên ủy nhiệm và bên đƣợc ủy nhiệm) đều tìm mọi cách để tối đa hóa lợi ích của mình. Thơng thƣờng, bên đƣợc ủy nhiệm sẽ hành xử theo hƣớng tối đa hóa lợi ích của bên ủy nhiệm theo hợp đồng. Tuy nhiên, bản thân của bên đƣợc ủy nhiệm cũng theo đuổi các lợi ích cá nhân của riêng mình. Do sự khác nhau về lợi ích nên trong mối quan hệ này luôn tồn tại sự xung đột về lợi ích. Ví dụ: Nhà quản lý thƣờng có khuynh hƣớng chi tiêu nhiều hơn cho việc mua sắm xe, thiết bị máy móc phục vụ cho cơng việc cá nhân, điều này dẫn đến chi phí của doanh nghiệp tăng lên do đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận của chủ sở hữu. Để khắc phục vấn đề nêu trên, bên ủy nhiệm thông thƣờng phải chấp nhận phát sinh các chi phí ủy nhiệm nhƣ: Chi phí giám sát, chi phí liên kết, chi phí khác,…

- Chi phí giám sát: Là các khoản chi phí nhằm mục đích kiểm sốt hành

vi của ngƣời đƣợc ủy nhiệm nhằm đảm bảo họ phục vụ cho lợi ích của ngƣời ủy nhiệm. Ví dụ: Chi phí kiểm tốn, chi phí duy trì hoạt động kiểm sốt,…

- Chi phí liên kết: Là các khoản chi phí đƣợc thiết lập nhằm duy trì một

cơ chế nhằm đảm bảo ngƣời đƣợc ủy nhiệm đại diện cho quyền lợi của ngƣời ủy nhiệm. Ví dụ: Ngƣời quản lý (bên đƣợc ủy nhiệm) tự nguyện cung cấp BCTC hàng quý cho chủ sở hữu của doanh nghiệp (bên ủy nhiệm).

- Chi phí khác: Là các khoản chi phí nhằm làm giảm ảnh hƣởng lợi ích của bên đƣợc ủy nhiệm ngay cả khi đã có chi phí giám sát và chi phí liên kết nhƣng hành vi của ngƣời đƣợc ủy nhiệm cũng khơng hồn tồn vì lợi ích của ngƣời ủy nhiệm.

Nghiên cứu lý thuyết ủy nhiệm cho thấy, các chủ sở hữu doanh nghiệp thƣờng đƣa ra yêu cầu đối với nhà quản lý là phải cung cấp các thông tin BCTC trung thực, khách quan để có thể đƣa quyết định. Tuy nhiên, không phải lúc nào BCTC cũng đƣợc trình bày trung thực, khách quan do các vấn đề về lợi ích cá nhân của ngƣời quản lý. Do đó, các doanh nghiệp phải thuê kiểm toán độc lập để kiểm

sốt chất lƣợng BCTC của mình. Vì vậy, có thể thấy lý thuyết ủy nhiệm đƣợc dùng để giải thích cho ảnh hƣởng của nhân tố kiểm tốn độc lập đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực trạnh tranh.

2.3.2. Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource Dependency Theory)

Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực đƣợc phát triển đầu tiên bởi Pfeffer và Salancik vào năm 1978. Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực cho biết cách thức các nguồn lực của tổ chức bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài của tổ chức tác động đến hành vi và hoạt động của tổ chức. Lý thuyết này cho rằng các tổ chức bị ảnh hƣởng đáng kể bởi áp lực từ bên ngồi của mơi trƣờng hoạt động.

Nghiên cứu lý thuyết phụ thuộc nguồn lực cho thấy trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các vấn đề về chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng cao do áp lực cạnh tranh ngày càng lớn giữa các doanh nghiệp. Sự chuyển dịch lao động giữa các nƣớc diễn ra ngày một nhiều, do đó để có thể cạnh tranh về nghề nghiệp đòi hỏi các lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của bản thân. Áp lực cạnh tranh càng lớn sẽ dẫn đến trình độ chun mơn của các nhân viên kế tốn càng cao. Tuy nhiên, để có thể nâng cao chất lƣợng BCTC địi hỏi cơng nghệ thông tin cũng phải đƣợc cải thiện. Theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực có thể thấy chất lƣợng BCTC phụ thuộc vào 2 nhân tố là năng lực của nhân viên kế toán và cơng nghệ thơng tin.

2.3.3. Lý thuyết tín hiệu (Signalling Theory)

Lý thuyết tín hiệu đƣợc phát triển dựa trên đóng góp của Ross vào năm 1979. Lý thuyết này giải thích các vấn đề về bất cân xứng thông tin giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ. Theo lý thuyết này các doanh nghiệp phải tự nguyện công bố thông tin ra thị trƣờng để các nhà đầu tƣ có thể tiếp cận, nhằm tạo ra sự khác biệt trong chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng. Lý thuyết tín hiệu góp phần vào việc giải thích việc lựa chọn các chính sách kế tốn nhằm tạo ra chất lƣợng thông tin cao hơn đối với các doanh nghiệp có chất lƣợng cao. Bên cạnh đó, lý thuyết cũng giải thích việc các doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt, lợi nhuận cao, có triển vọng phát triển và đƣợc kiểm tốn bởi Big 4 thì chất lƣợng BCTC cũng sẽ tốt hơn so với các đơn vị kiểm toán khác.

2.3.4. Lý thuyết bất định (Contingency Theory)

Lý thuyết bất định cho rằng khơng có cách nào tốt nhất để tổ chức, điều hành một doanh nghiệp hoặc đƣa ra quyết định. Thay vào đó hành động tối ƣu phụ thuộc vào tình trạng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp. Theo William (1992) cho rằng: “Cách tốt nhất để tổ chức phụ thuộc vào bản chất của mơi trƣờng mà tổ chức đó liên quan”. Lý thuyết này giúp giải thích rằng chất lƣợng BCTC có tốt hay khơng phụ thuộc vào các yếu tố của mơi trƣờng bên trong và bên ngồi liên quan đến doanh nghiệp.

Theo lý thuyết bất định khơng có thơng tin trên BCTC nào đƣợc trình bày là tốt nhất cho doanh nghiệp. Việc trình bày thơng tin BCTC phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đặc thù của doanh nghiệp nhƣ: Năng lực của nhân viên kế tốn, cơng nghệ thơng tin,… Trong khi đó các yếu tố nhƣ: Kiểm toán độc lập, sự hồn thiện về mơi trƣờng pháp lý và áp lực cạnh tranh là các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngồi của doanh nghiệp, do đó có thể đƣợc xem xét để đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh.

2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất của luận văn

Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây có thể thấy chất lƣợng BCTC đóng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp thơng tin tài chính hữu ích cho việc ra quyết định kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập tích cực với nền kinh tế thế giới thông qua các hoạt động thƣơng mại quốc tế diễn ra ngày càng nhiều, do đó áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng có thể ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đảm bảo lợi nhuận và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng các doanh nghiệp cần xác định đƣợc chính xác các nguồn lực của mình và các đối thủ cạnh tranh nhằm đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh và đầu tƣ phù hợp. Một BCTC có chất lƣợng cao sẽ giúp ngƣời sử dụng BCTC đánh giá chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong suốt kỳ kế toán, từ kết quả hoạt động kinh doanh cho đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp, các dòng tiền vào dòng tiền ra của doanh nghiệp và so với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành. Theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực, lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết bất định và lý thuyết tín hiệu có thể thấy chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp

chịu ảnh hƣởng của các nhân tố gồm: Năng lực của nhân viên kế tốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn độc lập và sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý (Võ Văn Nhị và Trần Thanh Hải, 2013; Phạm Quốc Thuần, 2016; Đỗ Thị Hải Yến, 2017; Vũ Thị Phƣơng Mai, 2017). Trong điều kiện hội nhập hiện nay áp lực cạnh tranh với thuộc tính là một trong những yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi theo lý thuyết bất định, do đó có khả năng điều tiết mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động (một quá trình) của doanh nghiệp (Mia and Clarke, 1999; Guilding and McManus, 2002). Vì vậy, tác giả đã đề xuất đƣa mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM vào nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu đo lƣờng biến phụ thuộc là chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh theo 5 đặc tính chất lƣợng của IASB và FASB bao gồm: Tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể so sánh, kịp thời và có thể hiểu đƣợc. Biến độc lập là các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ: Năng lực nhân viên kế tốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn độc lập và sự hoàn thiện của mơi trƣờng pháp lý. Ngồi ra, tác giả xem xét ảnh hƣởng của áp lực cạnh tranh đối với mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp tại TP.HCM. Các giả thuyết nghiên cứu đƣợc xây dựng nhƣ sau:

H1: Năng lực nhân viên kế tốn có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thơng

tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H2: Công nghệ thơng tin có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H3: Kiểm tốn độc lập có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thơng tin BCTC

của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H4: Sự hoàn thiện về mơi trường pháp lý có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H5: Áp lực cạnh tranh có vai trò điều tiết mối quan hệ giữa năng lực nhân viên kế tốn và chất lượng thơng tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H6: Áp lực cạnh tranh có vai trị điều tiết mối quan hệ giữa công nghệ thông

cạnh tranh tại TP.HCM.

H7: Áp lực cạnh tranh có vai trị điều tiết mối quan hệ giữa kiểm toán độc lập

và chất lượng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

H8: Áp lực cạnh tranh có vai trị điều tiết mối quan hệ giữa sự hồn thiện của

môi trường pháp lý và chất lượng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2.4. Kết luận chƣơng 2

Nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra trong phần mở đầu và để chuẩn bị cho việc thiết kế nghiên cứu, thực hiện các bƣớc phân tích tiếp theo trong các chƣơng sau tác giả đã trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ: Áp lực cạnh tranh, Năng lực nhân viên kế tốn, Cơng nghệ thơng tin, Kiểm tốn độc lập và Sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý trong chƣơng này để tạo tiền đề cho việc đƣa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất và xây dựng các giả thuyết nghiên cứu cho đề tài luận văn của tác giả.

Năng lực nhân viên kế tốn Cơng nghệ thơng tin Kiểm tốn độc lập Sự hồn thiện của môi trƣờng pháp lý Chất lƣợng Báo Cáo Tài Chính Áp lực cạnh tranh H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Chƣơng này trình bày thiết kế nghiên cứu của luận văn để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM và ảnh hƣởng của áp lực cạnh tranh lên mối quan hệ này. Nội dung của chƣơng 3 gồm có hai phần chính là: Quy trình nghiên cứu và Phƣơng pháp nghiên cứu.

3.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn đƣợc thực hiện thông qua sơ đồ dƣới đây:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Xác định khe hổng nghiên cứu

Xây dựng mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất mơ hình nghiên cứu và thang đo nháp 1

Nghiên cứu định tính Thang đo nháp 2

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

Phỏng vấn thử (n=20)

Nghiên cứu định lƣợng

Thang đo chính thức

Cronbach’s Alpha Đánh giá độ tin cậy thang đo

EFA Kiểm định giá trị thang đo

Phân tích hồi quy đa biến Kiểm định các giả thuyết & mơ

hình nghiên cứu

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) xác định có 3 phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc áp dụng đó là phƣơng pháp nghiên cứu định tính (qualitative approach), phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (quantitative approach) và phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp (mixed methods approach). Phƣơng pháp nghiên cứu định tính thƣờng đƣợc dùng để xây dựng một lý thuyết khoa học mới dựa vào quá trình quy nạp. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thƣờng đƣợc dùng để kiểm định các lý thuyết khoa học dựa vào quá trình suy diễn từ lý thuyết đến mơ hình nghiên cứu. Tác giả lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp để sử dụng trong bài nghiên cứu luận văn của mình đƣợc xem là thích hợp để giải quyết các mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài đặt ra. Cụ thể, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM và điều chỉnh thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam. Tiếp theo nghiên cứu định tính tác giả thực hiện nghiên cứu định lƣợng để kiểm định lại các giả thiết trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Quy trình thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp đƣợc tác giả tiến hành nhƣ sau:

3.2.1. Nghiên cứu định tính

Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp thảo luận tay đơi với các chuyên gia, những ngƣời lập và sử dụng BCTC của các doanh nghiệp dựa trên dàn bài thảo luận đã đƣợc xây dựng, nhằm xác định mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả là phù hợp và đƣợc thống nhất cao bao gồm 4 nhân tố tác động đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM. Quá trình thảo luận tay đơi giúp tác giả khám phá, điều chỉnh, bổ sung các nhân tố ảnh hƣởng cho mơ hình nghiên cứu của mình. Cụ thể tác giả thăm dò ý kiến bằng một số câu hỏi có tính chất khám phá, dựa trên mơ hình nghiên cứu của mình với bốn nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM và vai trò điều tiết của áp lực cạnh tranh đối với mối quan hệ này, nhằm mục đích hiểu rõ hơn về sự hiểu biết của những ngƣời tham gia thảo luận đối với các khái niệm nghiên cứu. Tiếp theo tác giả thực hiện thảo luận tay đôi về nội dung thang đo do tác giả tổng hợp trên cơ sở kế thừa

của các nghiên cứu trƣớc đây nhằm mục đích điều chỉnh lại từ ngữ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu và văn hóa của Việt Nam. Kết quả thảo luận giúp tác giả đánh giá đƣợc mức độ hiểu của ngƣời đọc đối với các biến quan sát trong bảng câu hỏi từ đó điều chỉnh cho phù hợp hơn. Sau khi bảng câu hỏi đƣợc tác giả hiệu chỉnh lại đƣợc thực hiện để tiến hành khảo sát thử 20 nhân viên kế toán tổng hợp tại TP.HCM. Kết quả khảo sát thử giúp tác giả hình thành thang đo chính thức cho đề tài nghiên cứu của mình nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)