CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lƣợng
4.2.2. Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo
Các thang đo trong nghiên cứu của tác giả đều đƣợc đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Theo Nunnally và Burnstein (1994) các biến quan sát sẽ đƣợc xem là không phù hợp khi có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6. Tuy nhiên, để tăng thêm độ tin cậy cho các thang đo tác giả lựa chọn các biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4 là các biến phù hợp cho mơ hình nghiên cứu của mình. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo đƣợc trình bày nhƣ sau:
Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc chất lƣợng BCTC là một khái niệm đa hƣớng bao gồm năm thành phần: Tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể hiểu đƣợc, có thể so sánh và kịp thời. Các thành phần của biến phụ thuộc chất lƣợng BCTC là các khái niệm đơn hƣớng, do đó hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc tính cho các khái niệm đơn hƣớng này nhƣ sau:
Bảng 4.4: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Tính thích hợp: Cronbach’s Alpha = 0,700 R01 11,600 4,791 0,448 0,659 R02 11,970 3,855 0,553 0,592 R03 11,600 5,027 0,404 0,682 R04 11,722 4,176 0,544 0,598
Trình bày trung thực: Cronbach’s Alpha = 0,729
F01 16,026 4,855 0,570 0,650 F02 15,870 5,241 0,598 0,648 F03 16,135 4,903 0,578 0,647 F04 16,287 5,655 0,335 0,742 F05 15,961 5,409 0,400 0,718
Có thể hiểu đƣợc: Cronbach’s Alpha = 0,818
U01 16,183 6,761 0,655 0,770 U02 16,165 6,697 0,681 0,763 U03 16,426 7,049 0,515 0,810 U04 16,496 6,845 0,520 0,811 U05 16,470 6,285 0,695 0,755
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Có thể so sánh: Cronbach’s Alpha = 0,720 C01 14,791 5,738 0,530 0,652 C02 14,852 5,568 0,626 0,615 C03 14,804 5,695 0,503 0,662 C04 14,413 5,824 0,484 0,670 C05 15,157 6,595 0,276 0,750
Kịp thời: Cronbach’s Alpha = 0,754
T01 3,513 0,757 0,606 T02 3,387 0,649 0,606
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cho thấy có hai biến quan sát F04 “BCTC cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề quản trị của Công ty” và C05 “Các thông tin bằng số liệu trong BCTC hằng năm được so sánh với các thông tin
được cung cấp bởi các tổ chức khác” không đạt yêu cầu khi có hệ số tƣơng quan so
với biến tổng nhỏ hơn 0,4 lần lƣợt là 0,335 và 0,276. Vì vậy, hai biến quan sát này sẽ đƣợc loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Kết quả đánh giá độ tin cậy sau khi loại hai biến quan sát trên ra khỏi mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc sau khi loại biến quan sát không phù hợp
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Tính thích hợp: Cronbach’s Alpha = 0,700
R01 11,600 4,791 0,448 0,659 R02 11,970 3,855 0,553 0,592
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
R03 11,600 5,027 0,404 0,682 R04 11,722 4,176 0,544 0,598
Trình bày trung thực: Cronbach’s Alpha = 0,742
F01 12,243 3,285 0,559 0,668 F02 12,087 3,521 0,632 0,637 F03 12,352 3,321 0,569 0,662 F05 12,178 3,693 0,403 0,758
Có thể hiểu đƣợc: Cronbach’s Alpha = 0,818
U01 16,183 6,761 0,655 0,770 U02 16,165 6,697 0,681 0,763 U03 16,426 7,049 0,515 0,810 U04 16,496 6,845 0,520 0,811 U05 16,470 6,285 0,695 0,755 Có thể so sánh: Cronbach’s Alpha = 0,750 C01 11,443 3,968 0,570 0,679 C02 11,504 3,919 0,637 0,644 C03 11,457 4,031 0,504 0,716 C04 11,065 4,157 0,480 0,729
Kịp thời: Cronbach’s Alpha = 0,754
T01 3,513 0,757 0,606 T02 3,387 0,649 0,606
Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt giá trị cao và thỏa yêu cầu (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4). Qua đó cho thấy độ tin cậy của các thang đo biến phụ thuộc có độ tin cậy tốt phù hợp cho việc thực hiện các phân tích tiếp theo.
Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến độc lập:
Các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu gồm: Năng lực nhân viên kế tốn, kiểm tốn độc lập, cơng nghệ thơng tin và sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý đều là các khái niệm đơn hƣớng, do đó kết quả đánh giá độ tin cậy nhƣ sau:
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Năng lực nhân viên kế toán: Cronbach’s Alpha = 0,769
PC1 10,813 4,939 0,567 0,715 PC2 11,030 5,043 0,524 0,737 PC3 10,752 4,746 0,621 0,686 PC4 10,865 4,676 0,568 0,715
Công nghệ thông tin: Cronbach’s Alpha = 0,802
IT1 14,874 7,735 0,569 0,769 IT2 14,748 7,945 0,530 0,781 IT3 14,865 7,314 0,623 0,752 IT4 14,948 7,840 0,620 0,754 IT5 14,617 8,141 0,592 0,763
Kiểm toán độc lập: Cronbach’s Alpha = 0,751
IA1 11,630 5,142 0,486 0,726 IA2 11,787 4,605 0,562 0,685 IA3 11,713 4,328 0,607 0,659
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
IA4 11,787 4,640 0,536 0,700
Sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý: Cronbach’s Alpha = 0,711
AS1 15,300 6,316 0,324 0,732 AS2 15,257 6,122 0,510 0,646 AS3 15,048 6,570 0,443 0,673 AS4 14,865 5,462 0,624 0,593 AS5 14,661 6,443 0,480 0,660
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cho thấy biến quan sát AS1“Sự
đầy đủ của các chuẩn mực kế toán Việt Nam về nội dung ghi nhận, đánh giá và trình bày thơng tin kế tốn” khơng đạt u cầu khi có hệ số tƣơng quan so với biến
tổng là 0,324 (nhỏ hơn 0,4). Do đó, để tăng độ tin cậy của thang đo biến quan sát trên sẽ đƣợc loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Kết quả đánh giá độ tin cậy sau khi loại hai biến quan sát nhƣ sau:
Bảng 4.7: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập sau khi loại biến quan sát không phù hợp lần 1
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Năng lực nhân viên kế toán: Cronbach’s Alpha = 0,769
PC1 10,813 4,939 0,567 0,715 PC2 11,030 5,043 0,524 0,737 PC3 10,752 4,746 0,621 0,686 PC4 10,865 4,676 0,568 0,715
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Công nghệ thông tin: Cronbach’s Alpha = 0,802
IT1 14,874 7,735 0,569 0,769 IT2 14,748 7,945 0,530 0,781 IT3 14,865 7,314 0,623 0,752 IT4 14,948 7,840 0,620 0,754 IT5 14,617 8,141 0,592 0,763
Kiểm toán độc lập: Cronbach’s Alpha = 0,751
IA1 11,630 5,142 0,486 0,726 IA2 11,787 4,605 0,562 0,685 IA3 11,713 4,328 0,607 0,659 IA4 11,787 4,640 0,536 0,700
Sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý: Cronbach’s Alpha = 0,732
AS2 11,774 3,774 0,545 0,658 AS3 11,565 4,465 0,362 0,756 AS4 11,383 3,198 0,685 0,564 AS5 11,178 4,042 0,514 0,677
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo sau khi loại biến quan sát AS1 cho thấy biến quan sát AS3 “CMKT Việt Nam hiện hành giúp cung cấp đầy đủ thơng tin
hữu ích trên BCTC của các Cơng ty cho việc ra quyết định” vẫn không đạt yêu cầu
khi có hệ số tƣơng quan so với biến tổng là 0,362 (nhỏ hơn 0,4). Do đó, để tăng độ tin cậy của thang đo biến quan sát AS3 sẽ đƣợc loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Kết quả đánh giá độ tin cậy sau khi loại hai biến quan sát nhƣ sau:
Bảng 4.8: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập sau khi loại biến quan sát không phù hợp lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Năng lực nhân viên kế toán: Cronbach’s Alpha = 0,769
PC1 10,813 4,939 0,567 0,715 PC2 11,030 5,043 0,524 0,737 PC3 10,752 4,746 0,621 0,686 PC4 10,865 4,676 0,568 0,715
Công nghệ thông tin: Cronbach’s Alpha = 0,802
IT1 14,874 7,735 0,569 0,769 IT2 14,748 7,945 0,530 0,781 IT3 14,865 7,314 0,623 0,752 IT4 14,948 7,840 0,620 0,754 IT5 14,617 8,141 0,592 0,763
Kiểm toán độc lập: Cronbach’s Alpha = 0,751
IA1 11,630 5,142 0,486 0,726 IA2 11,787 4,605 0,562 0,685 IA3 11,713 4,328 0,607 0,659 IA4 11,787 4,640 0,536 0,700
Sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý: Cronbach’s Alpha = 0,756
AS2 8,039 2,335 0,536 0,728 AS4 7,648 1,845 0,704 0,523 AS5 7,443 2,501 0,530 0,733
Các giá trị hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt giá trị cao và thỏa yêu cầu (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4). Qua đó cho thấy độ tin cậy của các thang đo biến độc lập có độ tin cậy tốt phù hợp cho việc thực hiện các phân tích tiếp theo.
Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến điều tiết:
Biến điều tiết áp lực cạnh tranh trong mơ hình nghiên cứu là một khái niệm đơn hƣớng, do đó kết quả đánh giá độ tin cậy đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4.9: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến điều tiết Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Áp lực cạnh tranh: Cronbach’s Alpha = 0,823
IC1 15,430 6,779 0,602 0,792 IC2 15,474 6,364 0,665 0,774 IC3 15,461 6,153 0,677 0,769 IC4 15,617 6,290 0,654 0,777 IC5 15,443 7,113 0,488 0,823
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt giá trị cao và thỏa yêu cầu (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4). Qua đó cho thấy độ tin cậy của thang đo biến điều tiết có độ tin cậy tốt phù hợp cho việc thực hiện các phân tích tiếp theo.