giá trị cao và thỏa yêu cầu (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4). Qua đó cho thấy độ tin cậy của các thang đo biến độc lập có độ tin cậy tốt phù hợp cho việc thực hiện các phân tích tiếp theo.
Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến điều tiết:
Biến điều tiết áp lực cạnh tranh trong mơ hình nghiên cứu là một khái niệm đơn hƣớng, do đó kết quả đánh giá độ tin cậy đƣợc trình bày nhƣ sau:
Bảng 4.9: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến điều tiết Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Áp lực cạnh tranh: Cronbach’s Alpha = 0,823
IC1 15,430 6,779 0,602 0,792 IC2 15,474 6,364 0,665 0,774 IC3 15,461 6,153 0,677 0,769 IC4 15,617 6,290 0,654 0,777 IC5 15,443 7,113 0,488 0,823
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt giá trị cao và thỏa yêu cầu (hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,4). Qua đó cho thấy độ tin cậy của thang đo biến điều tiết có độ tin cậy tốt phù hợp cho việc thực hiện các phân tích tiếp theo.
4.2.3. Phân tích kiểm định giá trị của thang đo
Sau khi phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, các biến quan sát phù hợp với mơ hình nghiên cứu đƣợc tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo phƣơng pháp Principal Component Analysis với phép xoay Varimax để kiểm định giá trị của thang đo. Chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích. Các biến có trọng số thấp (factor loadings) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại và kết quả đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích lớn hơn
hoặc bằng 50%. Bên cạnh đó, để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố chỉ số KMO phải nằm trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và kiểm định Barllet có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05). Kết quả phân tích nhân tố khám phá đƣợc trình bày nhƣ sau: