Ký hiệu Biến quan sát
AS1 Sự đầy đủ của các chuẩn mực kế toán Việt Nam về nội dung ghi nhận, đánh giá và trình bày thơng tin kế tốn.
AS2
Khả năng xử lý và giải quyết của CMKT Việt Nam đối với các vấn đề về nội dung ghi nhận, đánh giá và trình bày thơng tin là chƣa phù hợp.
AS3 CMKT Việt Nam hiện hành giúp cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích trên BCTC của các Cơng ty cho việc ra quyết định.
AS4 Chất lƣợng BCTC của các Công ty sẽ cao hơn khi có các chính sách về thuế và pháp luật có liên quan phù hợp.
AS5 Chất lƣợng BCTC sẽ cao hơn khi có sự hội tụ giữa CMKT Việt Nam với CMKT quốc tế.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Thiết kế mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Ngƣời lập và sử dụng BCTC của các doanh nghiệp bao
gồm: Nhà quản lý, cán bộ tín dụng, kiểm tốn và kế tốn tổng hợp.
Kích thước mẫu: Mẫu nghiên cứu của luận văn đƣợc tác giả lựa chọn theo
phƣơng pháp thuận tiện với cỡ mẫu thỏa điều kiện cho phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy đa biến (MMR). Cụ thể nhƣ sau:
Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) cỡ mẫu đƣợc chọn phải thỏa điều kiện theo công thức N ≥ 5*X theo Hair và cộng sự (1998), trong đó X là tổng số biến quan sát trong mơ hình. Mơ hình nghiên cứu có tất cả 44 biến quan sát do đó cỡ mẫu khơng ít hơn 220.
Đối với phân tích hồi quy đa biến (MMR) cỡ mẫu đƣợc chọn phải thỏa điều kiện theo công thức N ≥ 50 + 8*n theo Tabachnick và Fidell (1996), trong
đó n là tổng số biến độc lập trong mơ hình. Mơ hình nghiên cứu có tất cả 5 biến độc lập do đó cỡ mẫu khơng ít hơn 90.
Nhƣ vậy, trong nghiên cứu của tác giả cỡ mẫu cần thiết là N ≥ max (220, 90). Tuy nhiên, để tăng thêm độ tin cậy của dữ liệu tác giả chọn kích thƣớc mẫu là 230 cho đề tài nghiên cứu của mình.
Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc tác giả xây dựng dựa trên các thành phần và thuộc tính đo lƣờng sau khi thực hiện nghiên cứu định tính. Thang đo likert đƣợc tác giả sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát với 5 mức độ để đánh giá của đối tƣợng khảo sát đối với từng phát biểu. Đối với thang đo liên quan đến áp lực cạnh tranh mức độ đánh giá sẽ đƣợc thiết lập theo mức độ tăng dần từ hồn tồn khơng cạnh tranh đến cạnh tranh khốc liệt. Các thang đo còn lại mức độ để đánh giá đƣợc thiết lập theo mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, không ý kiến, đồng ý đến hoàn toàn đồng ý.
Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Mẫu khảo sát đƣợc tác giả lựa chọn theo phƣơng pháp phi xác suất với phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện đƣợc áp dụng. Do đó dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập bằng cách thực hiện gửi bảng khảo sát qua mail và phát trực tiếp đến các đối tƣợng khảo sát (nhà quản lý, kế toán tổng hợp, kiểm tốn, cán bộ tín dụng) của các doanh nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả thực hiện 350 bảng khảo sát, kết quả sau khi sàn lọc và loại bỏ các bảng khảo sát không phù hợp với đề tài nghiên cứu tác giả thu đƣợc 230 mẫu khảo sát hợp lệ.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu sau khi thu thập đƣợc tác giả làm sạch dữ liệu và thực hiện các bƣớc phân tích tiếp theo nhƣ: Phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích kiểm định giá trị thang đo (EFA) và phân tích hồi quy đa biến MMR.
+ Phân tích đánh giá độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha): Các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu sẽ đƣợc tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhằm mục đích loại bỏ các biến quan sát khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu khi hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) < 0,3 và hệ số
Cronbach’s Alpha > 0,6 (Nunnally và Burnstein, 1994). Hệ số tƣơng quan biến tổng càng cao cho thấy sự tƣơng quan trong nhóm càng chặt.
+ Phân tích kiểm định giá trị của các thang đo (EFA): Các biến quan
sát phù hợp sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích sẽ loại trừ các biến quan sát không phù hợp với trọng số nhân tố (factor loading) < 0,5. Theo Hair và cộng sự (1998) thì hệ số trọng số nhân tố chỉ đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn khi > 0,5. Chỉ số KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích EFA với giá trị nằm trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett đƣợc dùng để xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể khi Sig < 0,05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tổng phƣơng sai trích phải ≥ 50% mơ hình EFA mới đƣợc xem là phù hợp (Gerbing và Anderson, 1988).
+ Phân tích hồi quy đa biến (MMR): Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả với biến áp lực cạnh tranh đóng vai trị điều tiết mối quan hệ của biến độc lập và biến phụ thuộc do đó phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến sẽ đƣợc áp dụng. Biến áp lực cạnh tranh với vai trò của sự tƣơng tác (tƣơng hỗ) trong mơ hình nghiên cứu nên đƣợc gọi là biến điều tiết thuần túy. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) để phân tích biến điều tiết thuần túy phải sử dụng biến tích (biến điều tiết * biến độc lập), nhằm xác định các biến nào đƣợc đƣa vào mơ hình trƣớc và sau. Mơ hình nghiên cứu lần lƣợt đƣợc biểu diễn bằng các phƣơng trình hồi quy bội nhƣ sau:
Phƣơng trình hồi quy bội (1) thể hiện tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc:
Phƣơng trình hồi quy bội (2) thể hiện tác động của biến độc lập và biến điều tiết thuần túy lên biến phụ thuộc:
Trong đó:
: Hệ số hồi quy
NLNV: Năng lực nhân viên kế tốn (biến độc lập) CNTT: Cơng nghệ thơng tin (biến độc lập)
KTĐL: Kiểm tốn độc lập (biến độc lập)
MTPL: Sự hồn thiện về mơi trƣờng pháp lý (biến độc lập) ALCT: Áp lực cạnh tranh (biến điều tiết thuần túy)
Để đánh giá vai trò của áp lực cạnh tranh ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng và chất lƣợng BCTC tác giả sử dụng kiểm định F và mức gia tăng R2 trong phƣơng trình hƣơng trình (2). Áp lực cạnh tranh đƣợc xác định là biến điều tiết khi có một trong các hệ số của biến tích đƣợc xác định là khác 0. Các kiểm định khác trong phân tích hồi quy:
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng và ý nghĩa của các biến độc lập, biến
tích lên biến phụ thuộc (βi và Sig < 0,1).
Kiểm tra mức độ ảnh hƣởng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF. Hệ
số VIF > 10 hiện tƣợng đa công tuyến sẽ xảy ra theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008).
3.3. Kết luận chƣơng 3
Để thực hiện một nghiên cứu thành cơng cần phải có thiết kế nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn. Vì vậy, trong chƣơng này tác giả trình bày thiết kế nghiên cứu và lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp cho đề tài luận văn của mình. Cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp đƣơc thực hiện nhƣ sau:
+ Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện để giúp tác giả xác định các nhân tố ảnh hƣởng trong mơ hình nghiên cứu. Đồng thời khám phá, điều chỉnh, bổ sung và phát triển thang đo cho nghiên cứu của mình dựa trên cơ sở kế thừa thang đo của các nghiên cứu trƣớc đây. Kết quả nghiên cứu định tính giúp tác giả hình thành thang đo chính thức cho luận văn.
+ Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện để giúp tác giả kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Cụ thể, tác giả lựa chọn các phƣơng pháp nhƣ: Phân tích thống kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), kiểm định giá trị của thang đo (EFA) và phân tích hồi quy đa biến (MMR).
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG VÀ BÀN LUẬN
Tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu định tính và kết quả nghiên cứu định lƣợng sau khi thu thập dữ liệu bằng các phân tích nhƣ: Phân tích thống kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm định giá trị của thang đo và phân tích hồi quy đa biến để chứng minh cho các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu.
4.1. Kết quả nghiên cứu định tính
4.1.1. Phân tích đo lƣờng chất lƣợng BCTC
Dựa theo các đặc tính chất lƣợng BCTC của FASB và IASB năm 2010 đã đƣợc lựa chọn kết hợp với các ý kiến thu thập từ quá trình thảo luận tay đơi với các chuyên gia, tác giả tiến hành phân tích các dữ liệu để nhận diện các đặc tính chất lƣợng dùng để đo lƣờng chất lƣợng BCTC. Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy chất lƣợng BCTC đƣợc đo lƣờng dựa trên 5 đặc tính chất lƣợng là tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể hiểu đƣợc, có thể so sánh và kịp thời đối với các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh là phù hợp. Q trình phân tích và tổng hợp dữ liệu nghiên cứu định tính đo lƣờng chất lƣợng BCTC nhƣ sau: