Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 55 - 58)

Biến phụ thuộc chất lƣợng BCTC là một khái niệm đa hƣớng bao gồm năm thành phần: Tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể hiểu đƣợc, có thể so sánh và kịp thời. Các thành phần của biến phụ thuộc chất lƣợng BCTC là các khái niệm đơn hƣớng, do đó hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc tính cho các khái niệm đơn hƣớng này nhƣ sau:

Bảng 4.4: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Tính thích hợp: Cronbach’s Alpha = 0,700 R01 11,600 4,791 0,448 0,659 R02 11,970 3,855 0,553 0,592 R03 11,600 5,027 0,404 0,682 R04 11,722 4,176 0,544 0,598

Trình bày trung thực: Cronbach’s Alpha = 0,729

F01 16,026 4,855 0,570 0,650 F02 15,870 5,241 0,598 0,648 F03 16,135 4,903 0,578 0,647 F04 16,287 5,655 0,335 0,742 F05 15,961 5,409 0,400 0,718

Có thể hiểu đƣợc: Cronbach’s Alpha = 0,818

U01 16,183 6,761 0,655 0,770 U02 16,165 6,697 0,681 0,763 U03 16,426 7,049 0,515 0,810 U04 16,496 6,845 0,520 0,811 U05 16,470 6,285 0,695 0,755

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Có thể so sánh: Cronbach’s Alpha = 0,720 C01 14,791 5,738 0,530 0,652 C02 14,852 5,568 0,626 0,615 C03 14,804 5,695 0,503 0,662 C04 14,413 5,824 0,484 0,670 C05 15,157 6,595 0,276 0,750

Kịp thời: Cronbach’s Alpha = 0,754

T01 3,513 0,757 0,606 T02 3,387 0,649 0,606

Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cho thấy có hai biến quan sát F04 “BCTC cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề quản trị của Công ty” và C05 “Các thông tin bằng số liệu trong BCTC hằng năm được so sánh với các thông tin

được cung cấp bởi các tổ chức khác” khơng đạt u cầu khi có hệ số tƣơng quan so

với biến tổng nhỏ hơn 0,4 lần lƣợt là 0,335 và 0,276. Vì vậy, hai biến quan sát này sẽ đƣợc loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Kết quả đánh giá độ tin cậy sau khi loại hai biến quan sát trên ra khỏi mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 4.5: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc sau khi loại biến quan sát không phù hợp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Tính thích hợp: Cronbach’s Alpha = 0,700

R01 11,600 4,791 0,448 0,659 R02 11,970 3,855 0,553 0,592

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

R03 11,600 5,027 0,404 0,682 R04 11,722 4,176 0,544 0,598

Trình bày trung thực: Cronbach’s Alpha = 0,742

F01 12,243 3,285 0,559 0,668 F02 12,087 3,521 0,632 0,637 F03 12,352 3,321 0,569 0,662 F05 12,178 3,693 0,403 0,758

Có thể hiểu đƣợc: Cronbach’s Alpha = 0,818

U01 16,183 6,761 0,655 0,770 U02 16,165 6,697 0,681 0,763 U03 16,426 7,049 0,515 0,810 U04 16,496 6,845 0,520 0,811 U05 16,470 6,285 0,695 0,755 Có thể so sánh: Cronbach’s Alpha = 0,750 C01 11,443 3,968 0,570 0,679 C02 11,504 3,919 0,637 0,644 C03 11,457 4,031 0,504 0,716 C04 11,065 4,157 0,480 0,729

Kịp thời: Cronbach’s Alpha = 0,754

T01 3,513 0,757 0,606 T02 3,387 0,649 0,606

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi trường áp lực cạnh tranh nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)