Biến quan sát Nhân tố 1 IC1 0,757 IC2 0,807 IC3 0,816 IC4 0,793 IC5 0,646 Eigenvalue 2,935 Tổng phương sai trích 58,705%
Hệ số KMO (kiểm định Bartlett’s) 0,818
Sig 0,000
Nguồn: Tác giả tính tốn từ dữ liệu khảo sát
Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến điều tiết cho thấy tất cả các trọng số nhân tố đều lớn hơn 0,5, giá trị KMO = 0,818 và Sig = 0,000 chứng tỏ phân tích
nhân tố là thích hợp. Với giá trị Eigenvalue = 2,935 > 1 và tổng phƣơng sai trích bằng 58,705% > 50%, phân tích nhân tố đã rút trích ra đƣợc 1 nhân tố thỏa điều kiện hội tụ và phân biệt từ 5 biến quan sát phù hợp với biến điều tiết ban đầu khi nghiên cứu lý thuyết.
4.2.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu
Sau khi thực hiện phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và kiểm định giá trị của các thang đo (EFA) phù hợp. Tác giả thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và phân tích mơ hình nghiên cứu ban đầu với các phƣơng trình hồi quy bội lần lƣợt đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Phƣơng trình hồi quy bội (1) thể hiện tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc:
Phƣơng trình hồi quy bội (2) thể hiện tác động của biến độc lập và biến điều tiết thuần túy lên biến phụ thuộc:
Trong đó:
: Hệ số hồi quy
CLBCTC: Chất lƣợng Báo cáo tài chính (biến phụ thuộc) NLNV: Năng lực nhân viên kế tốn (biến độc lập)
CNTT: Cơng nghệ thơng tin (biến độc lập) KTĐL: Kiểm tốn độc lập (biến độc lập)
MTPL: Sự hồn thiện về mơi trƣờng pháp lý (biến độc lập) ALCT: Áp lực cạnh tranh (biến điều tiết thuần túy)
Nhằm hạn chế hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến tƣơng tác với các biến ban đầu tham gia vào biến tƣơng tác khi thực hiện phân tích hồi quy MMR, tác giả sử dụng kỹ thuật Centering (Aguinis, 2004). Centering một biến là kỹ thuật lấy giá trị của biến cần Centering trừ cho giá trị trung bình của biến đó. Kỹ thuật Centering lần lƣợt đƣợc thực hiện cho các biến độc lập và biến điều tiết. Sau đó, các biến điều tiết đã đƣợc Centering sẽ đƣợc nhân với các biến độc lập đã đƣợc Centering để hình thành biến tƣơng tác.
Các biến độc lập và biến điều tiết sau khi Centering đƣợc ký hiệu nhƣ sau: NLNV1, CNTT1, KTĐL1, MTPL1, ALCT1.
Các biến tích giữa biến độc lập và biến điều tiết đƣợc ký hiệu nhƣ sau:
ALCT1.NLNV1, ALCT1.CNTT1, ALCT1.KTĐL1, ALCT1.MTPL1.
Phƣơng trình hồi quy bội (1) và (2) sẽ đƣợc trình bày lại lần lƣợt nhƣ sau:
Phân tích hệ số tương quan
Dữ liệu sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám sẽ đƣợc đƣa vào để thực hiện phân tích hồi quy. Trong đó, có việc xác định mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình xem thử liệu có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến biến độc lập và biến phụ thuộc hay khơng thơng qua việc phân tích hệ số tƣơng quan giữa các biến. Bên cạnh đó việc phân tích tƣơng quan cịn giúp tác giả dị tìm xem liệu có sự nghi vấn về hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra khi thực hiện phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan đƣợc trình bày nhƣ sau: