CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.5.1. Phân tích tương quan
Truy xuất từ kết quả phân tích phần mềm SPSS 23.0 tác giả đưa ra bảng phân tích tương quan các nhân tố như sau:
Bảng 4.18 Ma trận tương quan giữa các nhân tố VD VHDN MDCT NTDN PCQL CPTC CNTT QMDN TDNV VD VHDN MDCT NTDN PCQL CPTC CNTT QMDN TDNV VD Pearson Correlation 1 .243** .378** .305** .168* .250** .142* .323** .051 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .016 .000 .042 .000 .465 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 VHDN Pearson Correlation .243 ** 1 .160* -.196** -.148* -.025 -.038 -.048 .044 Sig. (2-tailed) .000 .021 .005 .034 .725 .585 .492 .528 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 MDCT Pearson Correlation .378 ** .160* 1 -.162* -.125 .079 -.158* -.101 .034 Sig. (2-tailed) .000 .021 .020 .074 .261 .024 .148 .624 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 NTDN Pearson Correlation .305 ** -.196** -.162* 1 -.019 -.053 .033 .154* .048 Sig. (2-tailed) .000 .005 .020 .788 .450 .642 .027 .491 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 PCQL Pearson Correlation .168 * -.148* -.125 -.019 1 .045 .100 .049 -.030 Sig. (2-tailed) .016 .034 .074 .788 .520 .152 .486 .665 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 CPTC Pearson Correlation .250 ** -.025 .079 -.053 .045 1 -.041 .117 .029 Sig. (2-tailed) .000 .725 .261 .450 .520 .555 .094 .680 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 CNTT Pearson Correlation .142 * -.038 -.158* .033 .100 -.041 1 -.095 .042 Sig. (2-tailed) .042 .585 .024 .642 .152 .555 .175 .552 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 QMDN Pearson Correlation .323 ** -.048 -.101 .154* .049 .117 -.095 1 -.042 Sig. (2-tailed) .000 .492 .148 .027 .486 .094 .175 .549 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206 TDNV Pearson Correlation .051 .044 .034 .048 -.030 .029 .042 -.042 1 Sig. (2-tailed) .465 .528 .624 .491 .665 .680 .552 .549 N 206 206 206 206 206 206 206 206 206
“**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)”. “*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)”.
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 8.1
Để xem xét mơ hình hồi quy có phù hợp với nghiên cứu không, tác giả lần lượt thử nghiệm mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc VD và 7 biến độc lập VHDN, MDCT, NTDN, PCQL, CPTC, CNTT, QMDN. Kết quả kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau và giữa chúng với biến phụ thuộc bằng hệ số tương quan Person được thể hiện trên Bảng 4.19. Kết quả cho thấy Sig. của các cặp phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc với biến độc lập VHDN, MDCT, NTDN, PCQL, CPTC, CNTT, QMDN đều < 0.05. Điều này chứng tỏ biến phụ thuộc vận dụng KTQT và 7 biến độc lập có mối tương quan với nhau và phân tích hồi quy là phù hợp.
Kết quả tác động của các biến độc lập như sau: văn hóa doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh của thị trường, nhận thức của người chủ/người điều hành về KTQT, phân cấp quản lý, chi phí tổ chức cơng tác KTQT, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, quy mô doanh nghiệp tác động dương đến vận dụng KTQT.
4.2.5.2. Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội được truy suất từ phần mềm phần tích SPSS 23.0:
Bảng 4.19 Kết quả phân tích hồi quy bội
Model
Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa Hệ số hồi qui đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Toleran ce VIF 1 (Constant) -.063 .233 -.270 .788 VHDN .162 .025 .309 6.585 .000 .923 1.084 MDCT .204 .020 .474 10.044 .000 .910 1.098 NTDN .201 .024 .402 8.534 .000 .914 1.095 PCQL .107 .021 .233 5.047 .000 .952 1.050 CPTC .105 .023 .204 4.466 .000 .969 1.032 CNTT .126 .025 .229 4.972 .000 .952 1.050 QMDN .144 .022 .311 6.679 .000 .937 1.067 TDNV .004 .029 .006 .142 .887 .988 1.013 Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 8.2c
Kết quả cho ra các biến VHDN, MDCT, NTDN, PCQL, CPTC, CNTT, QMDN có tác động tích cực lên mơ hình (sig nhỏ hơn 0.05 và hệ số beta dương). Biến TDNV không tác động lên mơ hình.
Giả thuyết H1: Quy mơ DN có tác động cùng chiều đến việc vận dụng
KTQT trong DN. Nhân tố QMDN có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.311) cho thấy nếu QMDN tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu QMDN giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H2: Nhận thức của người chủ/người điều hành DN về KTQT có
ảnh hưởng cùng chiều đến việc vận dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố NTDN có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ
hơn 0.01 và hệ số β = 0.402) cho thấy nếu NTDN tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu NTDN giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H3: Chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT có tác động cùng
chiều đến việc áp dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố CPTC có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.204) cho thấy nếu CPTC tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu CPTC giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H4: Văn hóa doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến việc áp
dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố VHDN có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.309) cho thấy nếu VHDN tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu VHDN giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H6: Mức độ cạnh tranh của thị trường có tác động cùng chiều
đến việc vận dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố MDCT có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.474) cho thấy nếu MDCT tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu MDCT giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H7: Áp dụng CNSXTT trong DN có ảnh hưởng tích cực đến
việc vận dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố CNTT có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.229) cho thấy nếu CNTT tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu CNTT giảm cũng làm cho VD giảm theo.
Giả thuyết H8: Phân cấp quản lý trong DN có ảnh hưởng tích cực đến việc
vận dụng KTQT trong DN. Kết quả kiểm định cho thấy nhân tố PCQL có tác động tích cực tới VD ở mức ý nghĩa 1% (p-value nhỏ hơn 0.01 và hệ số β = 0.233) cho thấy nếu PCQL tăng sẽ làm cho VD tăng lên và ngược lại nếu PCQL giảm cũng làm cho VD giảm theo
Dựa vào hệ số beta chuẩn hóa cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng vận dụng KTQT : nhân tố MDCT có tác động mạnh nhất lên VD (β = 0.474), nhân tố tác động mạnh tiếp theo là NTDN (β = 0.402), tiếp theo là nhân tố QMDN (β = 0.311), tiếp tới là nhân tố VHDN (β = 0.309), tiếp theo là nhân tố PCQL(β = 0.233), sau đó là nhân tố CNTT (β = 0.229) và nhân tố CPTC(β = 0.204) có tác động yếu nhất.
4.2.5.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kết quả phân tích hồi quy được tổng hợp dưới đây, cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.584, nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 58.4%. Như vậy, 7 nhân tố MDCT, NTDN, QMDN, VHDN, PCQL, CNTT và CPTC giải thích được 58.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc là vận dụng KTQT, còn 41.6 % các yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DNSX. Bảng tổng kết hệ số hồi quy chuẩn hóa và mức ý nghĩa của từng nhân tố được trình bày theo bảng 4.21 dưới đây
Bảng 4.20 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy bội
Yếu tố / Chỉ tiêu Hệ số hồi quy chuẩn hóa Mức ý nghĩa VHDN 0.309 0.000*** MDCT 0.474 0.000*** NTDN 0.402 0.000*** PCQL 0.233 0.000*** CPTC 0.204 0.000*** CNTT 0.229 0.000*** QMDN 0.311 0.000*** TDNV 0.006 0.887 Số quan sát 206
Kết quả kiểm định ANOVA (sig.)
0.000***
Hệ số xác định R2 58.4%
Kết quả nhận được kiểm định ANOVA (Phụ lục 8.2b) cho thấy trị số thống kê F là 37.017 với giá trị Sig. rất nhỏ (=0.000 < 0.01). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra kết quả nghiên cứu. Tức là, mơ hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế, các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Hiện tượng đa cộng tuyến
Kết quả từ bảng 4.20 cho thấy, các VIF đều nhỏ hơn 10 cho thấy mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
4.2.5.4. Phương trình hồi quy tuyến tính bội
Với dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu đề tài và dựa vào bảng 4.21 thì phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện những nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT có dạng:
VD = 0.309*VHDN + 0.474*MDCT + 0.402*NTDN+ 0.233*PCQL+ 0.204*CPTC+ 0.229*CNTT + 0.311*QMDN
Trong đó:
Biến phụ thuộc: Vận dụng kế toán quản trị (VD)
Các biến độc lập : VHDN(văn hóa doanh nghiệp), MDCT(mức độ cạnh tranh của thị trường), NTDN(“nhận thức của người chủ/người điều hành về KTQT), PCQL (phân cấp quản lý), CPTC(chi phí tổ chức cơng tác KTQT), CNTT(áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến), QMDN(quy mô doanh nghiệp)
Ý nghĩa của từng hệ số hồi quy
Khi biến độc lập “VHDN” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.309 đơn vị.
Khi biến độc lập “MDCT” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.474 đơn vị.
Khi biến độc lập “NTDN” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.402 đơn vị.
một giá trị là 0.233 đơn vị.
Khi biến độc lập “CPTC” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.204 đơn vị
Khi biến độc lập “CNTT” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.299 đơn vị
Khi biến độc lập “QMDN” tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc “VD” tăng một giá trị là 0.311 đơn vị
Bảng 4.21 Bảng vị trí quan trọng của các biến độc lập
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối %
MDCT 0.474 21.92 NTDN 0.402 18.59 QMDN 0.311 14.38 VHDN 0.309 14.29 PCQL 0.233 10.78 CNTT 0.229 10.59 CPTC 0.204 9.45 Tổng số 2.162 100
Nguồn : Tác giả thông kê từ SPSS 23.0
Như vậy 7 nhân tố: mức độ cạnh tranh của thị trường (MDCT), nhận thức của người chủ/người điều hành về kế tốn quản trị (NTDN), quy mơ doanh nghiệp (QMDN), văn hóa doanh nghiệp (VHDN), phân cấp quản lý (PCQL), áp dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến (CNTT), chi phí tổ chức cơng tác kế tốn quản trị (CPTC) lần lượt đóng góp 21.92%, 18.59%, 14.38%, 14.29%, 10.78%, 10.59% và 9.45% vào việc tác động làm gia tăng tính khả thi khi vận dụng KTQT vào các DNSX tại TP.HCM.
Tuy nhiên, mơ hình với 7 nhân tố đại diện nhưng chỉ phản ánh được 58.4% vấn đề nghiên cứu có nghĩa là sẽ có những nhân tố khác, biến quan sát khác có thể ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT.
4.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT ở doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc vào các nhân tố: mức độ cạnh tranh của thị trường, nhận thức của người chủ/người điều hành DN về kế tốn quản trị, quy mơ doanh nghiệp, phân cấp quản lý, văn hóa doanh nghiệp, mức độ áp dụng CNSXTT, chi phí tổ chức cơng tác KTQT. Kết quả phù hợp với các nghiên cứu trong và ngoài nước được thực hiện trước đây. Tuy nhiên, do đặc thù ngành sản xuất và công tác thu thập dữ liệu khác nhau dẫn đến mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên việc vận dụng KTQT khác với các kết quả nghiên cứu trước. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính, phân tích ảnh hưởng của 8 nhân tố độc lập đến vận dụng KTQT. Sau khi phân tích, tác giả nhận thấy :
4.3.1. Mức độ cạnh tranh của thị trường
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố mức độ cạnh tranh của thị trường về KTQT có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng áp dụng KTQT. Trong thời kỳ hội nhập, bên cạnh cơ hội phát triển, các DNSX tại Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Việc cộng đồng ASEAN (AEC) và các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực thống nhất cắt giảm thuế quan, khuân khổ pháp lý ngày càng đơn giản tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào các doanh nghiệp Việt Nam. Với trình độ lao động và năng suất lao động còn thấp dẫn đến việc các DNSX trong nước có nguy cơ mất thị trường nội địa. Mức độ cạnh tranh trong ngành càng cao, càng phức tạp đòi hỏi nhiều thông tin liên quan đến sản phẩm, kênh phân phối, dịch vụ khách hàng, giá cả và chất lượng sản phẩm, để cạnh tranh với các đối thủ của họ. Do đó, doanh nghiệp sản xuất phải đưa được những quyết định hợp lý, đúng thời điểm một cách kịp thời và chính xác, trong đó KTQT là một trong những công cụ hữu hiệu nhất. Vì mức độ cạnh tranh càng cao thì khả năng áp dụng càng lớn. Kết quả của nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu của Kamilah Ahmad (2012), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Ngọc Vũ (2017), và Huỳnh Cao Khải (2018). Tuy nhiên, kết quả lại trái ngược với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Yến (2017).
4.3.2. Nhận thức của người chủ/người điều hành DN về KTQT:
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi người chủ/người điều hành doanh nghiệp chấp nhận chi phí càng cao trong việc đầu tư vận dụng KTQT sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT. Họ càng am hiểu về kế toán đặc biệt là KTQT và có cam kết kiểm sốt chặt chẽ chi phí, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận để giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển thì việc vận dụng KTQT vào cơng tác kế toán và kiểm soát chi phí càng dễ thực hiện hơn. Kết quả này trái ngược với kết quả trong nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Vũ (2017), nhưng lại tương đối phù hợp với nghiên cứu của Kamilah Ahmad (2012), Đào Khánh Trí (2015), Trần Ngọc Hùng (2016), Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017), Võ Thị Hồng Nhung (2018).
Hiện nay, DNSX mới chỉ tiếp cận cũng như có sự hiểu biết về KTQT trong giới hạn nhất định, KTTC là phần được chú trọng nhất mặc dù các yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý được đặt ra. Phần KTQT chưa có vị trí độc lập trong DN, cũng có những doanh nghiệp có bộ phận KTQT độc lập với KTTC nhưng cịn ở mức độ khiêm tốn. Nội dung tổ chức công tác KTQT chưa được áp dụng tốt nhất vào cơng tác kế tốn cũng như hỗ trợ cho nhà quản trị trong việc quản lý doanh nghiệp, đa số áp dụng ở các nội dung kế toán quản trị về chi phí, hỗ trợ ra quyết định và một phần dự toán, chưa áp dụng các nội dung như hệ thống đánh giá thành quả hay KTQT chiến lược. Sỡ dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó ngun nhân nổi bật là do chính người chủ/người điều hành DN chưa có mối quan tâm sâu sắc và chưa hiểu biết hết được tầm quan trọng và tầm ảnh hưởng của công tác KTQT trong việc hỗ trợ điều hành quản lý và giúp DN đạt được các mục tiêu và sứ mệnh của mình.
Trong điều kiện thực tế hiện nay thì đa số các người chủ/người điều hành DN có rất ít kiến thức về KTQT và chưa đạt được mức độ hài hịa cao giữa kế tốn và quản trị, chưa đáp ứng tốt yêu cầu kết nối giữa chiến lược DN và quản trị chiến lược. Điều này dẫn đến thơng tin kế tốn cung cấp cho nhà quản lý chưa được đánh giá cao, chưa thực sự phù hợp với chiến lược và mục tiêu đề ra.
4.3.3. Quy mô doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài nhận định Việt Nam vẫn là mơi trường hấp dẫn đầu tư do có lợi thế về quy mơ thị trường lớn với dân số trên 100 triệu người (Ái Vân, 2018). Từ đó cơng ty sản xuất có cơ hội