Quy mô doanh nghiệp
1 Doanh thu của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận
dụng KTQT QMDN1
2 Số lượng nhân viên của DN càng nhiều sẽ làm gia tăng mức độ khả thi của việc vận dụng KTQT
QMDN2
3 Số lượng các phòng ban, chi nhánh của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức
độ khả thi của việc vận dụng KTQT QMDN3
Nhận thức của người chủ/người điều hành doanh nghiệp về KTQT
1 Người chủ/người điều hành DN có hiểu biết về các cơng cụ kỹ thuật KTQT NTDN1
2 Người chủ/người điều hành DN có nhu cầu cao về việc vận dụng KTQT NTDN2
3 Người chủ/người điều hành DN đánh giá cao về tính hữu ích của các cơng cụ KTQT
NTDN3
4 Người chủ/người điều hành DN sẵn sàng hỗ trợ về ngân sách để thực hiện KTQT
NTDN4
Chi phí tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trong doanh nghiệp
1 Vận dụng KTQT phụ thuộc vào chi phí về đầu tư trang thiết bị ban đầu CPTC1
2 Vận dụng KTQT phụ thuộc vào chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về
tổ chức KTQT CPTC2
3 Vận dụng KTQT phụ thuộc vào chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân sự cho bộ phận KTQT
4 Vận dụng KTQT phụ thuộc vào chi phí tiền lương và các khoản phúc lợi dành cho nhân viên KTQT
CPTC4
Văn hóa doanh nghiệp
1 Trong DN có sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên VHDN1
2 Ln đề cao chính sách tuyển dụng, đào tạo, cũng như lòng trung thành của nhân viên.
VHDN 2
3 Trong DN có sự hỗ trợ giữa các nhân viên trong các phòng ban VHDN 3
4 Trong DN có sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung VHDN 4
Trình độ của nhân viên kế toán
1 Nhân viên kế tốn có chứng chỉ nghề như: CMA, CPA, ACCA… TDNV1
2 Thường xuyên được cập nhật về sự thay đổi chuẩn mực, chế độ kế toán và
các quy định pháp lý liên quan đến nghề nghiệp kế toán. TDNV2 3 Nhân viên kế tốn có kỹ năng mềm, am hiểu về các phần mềm kế toán,
excel… TDNV3
4 Nhân viên kế tốn có bằng cấp kế tốn chuyên nghiệp. TDNV4
Mức độ cạnh tranh của thị trường
1 Mức độ cạnh tranh về giá cả của công ty so với đối thủ cùng ngành MDCT1
2 Số lượng đối thủ cạnh tranh với công ty anh/chị trong cùng phân khúc thị
trường MDCT2
3 Mức độ cạnh tranh về thị phần của công ty anh/chị so với các đối thủ trong
ngành MDCT3
4 Mức độ các hành động cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành MDCT4
Áp dụng CNSXTT
1 Mức độ áp dụng máy móc, cơng nghệ hiện đại CNTT1
2 Mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến của
nước ngoài CNTT2
3 Tốc độ đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến CNTT3
Phân cấp quản lý
2 Phân quyền về quyết định việc lựa chọn đầu tư PCQL2
3 Phân quyền về việc lập dự toán ngân sách PCQL3
4 Phân quyền quyết định về giá bán sản phẩm PCQL4
5 Phân quyền về tuyển dụng và sa thải nhân viên PCQL5
Vận dụng kế toán quản trị trong DN
1 DN vận dụng KTQT chi phí ( chi phí tồn bộ, chi phí khả biến, chi phí trên
cơ sở hoạt động, chi phí mục tiêu,…) VD1
2 DN vận dụng các kỹ thuật KTQT dự toán SXKD (dự toán doanh thu, dự
toán kiểm sốt chi phí, dự tốn tiền mặt, dự tốn kế hoạch tài chính..) VD2 3
DN vận dụng các kỹ thuật KTQT đánh giá thành quả trong DN (phân tích chênh lệch ngân sách, chi phí định mức và phân tích chênh lệch, phân chia lợi nhuận, giá trị gia tăng hoặc lợi nhuận cịn lại, thước đo phi tài chính,..)
VD3
4 DN vận dụng các kỹ thuật KTQT hỗ trợ cho việc ra quyết định (Phân tích
lợi nhuận, chi phí theo định phí-biến phí, phân tích điểm hịa vốn..) VD4
5
DN vận dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược (kế hoạch dài hạn, dự tốn hồn vốn (hồn vốn, ROI), dự tốn vốn (NPV, IRR), tính tốn và sử dụng chi phí phân tích vốn, phân tích dịng đời sản phẩm, phân tích chuỗi giá trị, bảng điểm cân bằng,..)
VD5
Nguồn : Tác giả tự quy định mã hóa
3.3.1. Mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện. Nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được ( Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 240). Ưu điểm của phương pháp này là nhà nghiên cứu có thể chọn mẫu theo sự thuận tiện của cá nhân, phù hợp với việc nghiên cứu vì tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tính đại diện thấp, khơng tổng qt hóa cho đám đơng ( Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 233).
Kích cỡ mẫu
Theo Green (1991); Tabachnick và Fidell (2007) trích trong Đinh Phi Hổ (2014, 46) thì quy mơ mẫu được xác định theo cơng thức: n ≥ 50 + 8p, với n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và p là số lượng biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu. Theo FBollen (1989) để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất bằng 5 lần các biến quan sát, theo Hair & ctg ( 2006) thì phương pháp EFA cần kích thước mẫu lớn, tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường tối thiểu là 5:1, tức là kích thước mẫu = số biến quan sát * 5 ( Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 409). Trong luận văn, tác giả đưa vào phân tích EFA 36 biến quan sát nên kích thước mẫu được xác định là 5 * 36 = 180 mẫu. Tác giả đã gửi 280 mẫu đi khảo sát, và kết quả thu về 206 mẫu phù hợp đảm bảo theo điều kiện kích thước mẫu cho phân tích EFA và phân tích hồi quy.
3.3.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu này là các giám đốc tài chính, kế tốn trưởng, kế tốn tổng hợp, KTQT, kế toán viên,...ở các DNSX trên địa bàn TPHCM.
3.3.3. Phân tích dữ liệu
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Dùng hệ số Cronbach’s Alpha
Mục đích: loại bỏ bớt các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rải rác trong q trình nghiên cứu. Những biến có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích nhân tố khám phá
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bớt các biến số khơng đảm bảo độ tin cậy thì chúng ta sẽ tiến hành phân tích EFA. Phân tích EFA là là một kỹ thuật nhằm mục đích giảm khối lượng dữ liệu cần nghiên cứu. Một tập nhiều biến dùng cho phân tích có thể được khái qt hóa bằng
một tập các nhân tố nhỏ hơn, gọn gàng hơn. Để đánh giá mối quan hệ giữa các biến thì dùng các tiêu chí sau :
Kiểm định Bartlett để đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong một nhân tố. Khi mức ý nghĩa (significance, Sig) của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 5%, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kiểm định KMO ( Kaiser – Meyer – Olkin ) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn 0.50. Theo Kaiser ( 1974) đề nghị KMO ≥ 0.90 : rất tốt, KMO ≥ 0.80 : tốt, KMO ≥ 0.70 : được , KMO ≥ 0.60 : tạm được , KMO ≥ 0.50 : xấu , KMO < 0.50 : không chấp nhận được ( Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 397).
Mơ hình hồi qui
Mơ hình hồi qui có dạng:
Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + β3X3i ....+ βtXti+ εi
Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Một công việc quan trọng của bất kỳ thủ tục thống kê xây dựng mơ hình nào cũng đều là chứng minh sự phù hợp của mơ hình. Một thước đo cho sự phù hợp của mơ hình tuyến tính thường dùng là hệ số xác định mơ hình R². R² càng gần 1 thì mơ hình ta xây dựng càng gần với tập dữ liệu. Hệ số R² là phần biến thiên của biến phụ thuộc do các biến độc lập giải thích.
Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để kiểm định. Nếu mức ý nghĩ có độ tin cậy 95% ( sig<=95%), thì mơ hình được xem là phù hợp.
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến đốc lập có quan hệ tuyến tính với nhau. Để kiểm định hiện tượng này, ta sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF. VIF càng nhỏ thì khả năng đa cộng tuyến càng nhỏ. Điều kiện để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến là VIF<10.”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu chung của luận văn, đưa ra mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu, mục tiêu khảo sát, thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi, phương pháp khảo sát, mẫu khảo sát và phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong luận văn.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu định tính
Thơng qua việc thảo luận trực tiếp, đa số ý kiến cho rằng hiện nay doanh nghiệp sản xuất đa số chỉ quan tâm đến việc tổ chức cơng tác kế tốn tài chính, mà chưa chú trọng đến tổ chức công tác KTQT. Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều nhà quản lý doanh nghiệp chưa có sự hiểu biết đúng đắn về các công cụ kỹ thuật của KTQT. Phần lớn các doanh nghiệp áp dụng công cụ quản trị chi phí và hỗ trợ ra quyết định là chủ yếu, mà chưa áp dụng nhiều công cụ đánh giá thành quả và kế toán quản trị chiến lược.
Số chuyên gia mà tác giả thực hiện phỏng vấn gồm có 05 chuyên gia đang công tác tại các công ty đã, đang vận dụng KTQT. Kết quả phỏng vấn cho thấy, đa số các chuyên gia đồng ý với các phát biểu trong dàn bài thảo luận (xem chi tiết Phụ lục 1); ngoại trừ các phát biểu theo chuyên gia thì cần chỉnh sửa lại để người đọc hiểu rõ nghĩa và không nhầm lẫn. Riêng với các phát biểu trong biến phụ thuộc Vận dụng KTQT trong doanh nghiệp thì theo ý kiến đa số các chuyên gia góp ý nên tóm gọn thành 05 nhóm, như vậy mới phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã tóm tắt kết quả chỉnh sửa theo góp ý của chuyên gia.
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng 4.2.1. Thống kê mẫu nghiên cứu 4.2.1. Thống kê mẫu nghiên cứu
Bảng câu hỏi khảo sát (phụ lục 2) được thiết kế khảo sát trực tiếp trên google docs ( link: https://goo.gl/forms/uIZsicsxNfhczSw12) và gửi cho 280 đối
tượng cần khảo sát. Kết quả số bảng khảo sát thu về là 238, trong đó có 32 bảng khảo sát khơng hợp lệ do không thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất hoặc do thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 206 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu được mã hóa, nhập và làm sạch thông qua phần mềm SPSS 23.0.
Thống kê mô tả đặc điểm các DN tham gia khảo sát trong luận văn và được tóm tắt theo bảng 4.1 sau: