CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.3. Phân tích hệ số Cronbach's alpha
(Nunnally, 1978) khi nhận xét về chất lượng thang đo có chỉ ra 2 tiêu chuẩn để thang đo được chấp nhận và đánh giá tốt như sau:
Hệ số Cronbach’s alpha của tổng thể ≥ 0.6;
Hệ tương quan biến tổng (corrected item – total correction) > 0.3. Vậy các biến quan sát không thỏa mãn điều kiện trên sẽ bị loại.
Sau khi chạy Cronbach’s Alpha cho từng biến, ta được kết quả như sau
Bảng 4.2 Cronbach's Alpha của thang đo quy mô doanh nghiệp (QMDN)
Cronbach's Alpha = .762 Số quan sát : 3
Biến quan sát Tương quan biến tổng
QMDN1 .554
QMDN2 .624
QMDN3 .603
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.762 lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố QMDN đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát QMDN1, QMDN2, QMDN3.
Bảng 4.3 Cronbach's Alpha của thang đo nhận thức của người chủ/người
điều hành DN về KTQT (NTDN) Cronbach's Alpha = .870
Số quan sát : 4
Biến quan sát Tương quan biến tổng
NTDN1 .799
NTDN2 .725
NTDN3 .724
NTDN4 .654
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.2
Kết quả cũng cho thấy : hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng thỏa mãn điều kiện được chấp nhận cho thấy nhân tố NTDN đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát NTDN1, NTDN2, NTDN3, NTDN4
Bảng 4.4 Cronbach's Alpha của thang đo chi phí tổ chức cơng tác KTQT trong DN
( CPTC)
Cronbach's Alpha = .791 Số quan sát : 4
Biến quan sát Tương quan biến tổng
CPTC1 .785
CPTC2 .692
CPTC3 .274
CPTC4 .703
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.3
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.791, hệ số tương quan biến tổng của biến CPTC3 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:
Bảng 4.5 Cronbach's Alpha của thang đo chi phí tổ chức cơng tác KTQT trong DN
( loại CPTC 3) Cronbach's Alpha = .885
Số quan sát : 3
Biến quan sát Tương quan biến tổng
CPTC1 .831
CPTC2 .738
CPTC4 .762
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.4
Kết quả cũng cho thấy : hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng thỏa mãn điều kiện được chấp nhận, vậy nhân tố CPTC đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát CPTC1, CPTC2, CPTC4.
Bảng 4.6 Cronbach's Alpha của thang đo văn hóa doanh nghiệp (VHDN)
Cronbach's Alpha = .896 Số quan sát : 4
Biến quan sát Tương quan biến tổng
VHDN1 .819
VHDN2 .748
VHDN3 .700
VHDN4 .816
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.5
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.896, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn mức yêu cầu cho thấy nhân tố VHDN đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát VHDN1, VHDN2, VHDN3, VHDN4.
Bảng 4.7 Cronbach's Alpha của thang đo trình độ của nhân viên kế tốn (TDNV)
Cronbach's Alpha = .633 Số quan sát : 5
Biến quan sát Tương quan biến tổng
TDNV1 .480
TDNV2 .313
TDNV3 .408
TDNV4 .461
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.6
Kết quả cũng cho thấy : hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng thỏa mãn điều kiện được chấp nhận nên nhân tố TDNV đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát TDNV1, TDNV2, TDNV3, TDNV4.
Bảng 4.8 Cronbach's Alpha của thang đo mức độ cạnh tranh của thị trường
(MDCT)
Cronbach's Alpha = .880 Số quan sát : 4
Biến quan sát Tương quan biến tổng
MDCT1 .762
MDCT2 .722
MDCT3 .708
MDCT4 .771
Nguồn: phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.7
Hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.880 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố MDCT đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát.
Bảng 4.9 Cronbach's Alpha của thang đo áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến
(CNTT)
Cronbach's Alpha = .862 Số quan sát : 3
Biến quan sát Tương quan biến tổng
CNTT1 .770
CNTT2 .695
CNTT3 .750
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.8
Kết quả cũng cho thấy : hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng thỏa mãn điều kiện được chấp nhận nên nhân tố nhân tố CNTT đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát CNTT1, CNTT2, CNTT3.
Bảng 4.10 Cronbach's Alpha của thang đo phân cấp quản lý (PCQL)
Cronbach's Alpha = .812 Số quan sát : 5
Biến quan sát Tương quan biến tổng
PCQL1 .700 PCQL2 .637 PCQL3 .729 PCQL4 .692 PCQL5 .274 Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.9
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.812 lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát PCQL5 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:
Bảng 4.11 Cronbach's Alpha của thang đo phân cấp quản lý (loại PCQL5)
Cronbach's Alpha = . 862 Số quan sát : 4
Biến quan sát Tương quan biến tổng
PCQL1 .701
PCQL2 .678
PCQL3 .721
PCQL4 .740
Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.10
Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.862 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn mức yêu cầu cho thấy nhân tố PCQL đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát PCQL1, PCQL2, PCQL3, PCQL4.
Bảng 4.12 Cronbach's Alpha của thang đo vận dụng kế toán quản trị (VD)
Cronbach's Alpha = .784 Số quan sát : 5
Biến quan sát Tương quan biến tổng
VD1 .616 VD2 .633 VD3 .475 VD4 .572 VD5 .525 Nguồn: Phân tích SPSS 23.0 – phụ lục 6.11
Hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.784 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố VD đảm bảo sự tin cậy với 5 biến quan sát.