Mơ hình TAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 45)

Nguồn: Davis (1989) Kể từ khi BSC phát triển và được vận dụng vào các doanh nghiệp, đã có nhiều nghiên cứu cố gắng áp dụng mơ hình TAM vào việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp (Wiersma, 2009) bởi vì việc vận dụng BSC vào các doanh nghiệp càng lúc càng được phổ biến, do đó đã khuyến khích các nhà cung cấp phần mềm phát triển các ứng dụng để thực hiện khái niệm này. Tuy nhiên việc xem xét tác động của công nghệ đối với việc vận dụng BSC trở nên tinh vi và khó sử dụng nên khiến các nhà quản lý tránh xa việc sử dụng chúng (Wiersma, 2009).

2.4. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 2.4.1. Mơ hình nghiên cứu 2.4.1. Mơ hình nghiên cứu

Kể từ khi BSC phát triển và được vận dụng vào các doanh nghiệp, đã có nhiều nghiên cứu cố gắng áp dụng mơ hình TAM vào việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp (Wiersma 2009) bởi vì việc vận dụng BSC vào các doanh nghiệp càng lúc càng được phổ biến, do đó đã khuyến khích các nhà cung cấp phần mềm phát triển các ứng dụng để thực hiện khái niệm này. Tuy nhiên việc xem xét tác động của công nghệ đối với việc vận dụng BSC trở nên tinh vi và khó sử dụng nên khiến các nhà quản lý tránh xa việc sử dụng chúng (Wiersma 2009). Vì vậy tác giả nhận thấy, yếu tố tính dễ sử dụng của BSC và lợi ích của BSC cần được đưa vào mơ hình xem xét sự tác động của hai yếu tố này đến việc vận dụng BSC vào các DNNVV tại TPHCM.

Dựa trên các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp ở các lĩnh vực cũng như các quốc gia khác nhau, có thể nhận thấy (1) yếu tố tính dễ sử dụng và (2) yếu tố lợi ích của BSC thuộc mơ hình TAM được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước chấp nhận và sử dụng phổ biến trong việc

Yếu tố bên ngoài Cảm nhận sự hữu ích Cảm nhận tính dễ sử dụng Thái độ sử dụng Ý định Thói quen sử dụng hệ thống

vận dụng BSC vào doanh nghiệp như nghiên cứu của Koske. C. C và Muturi. W (2015), Nguyễn Trần Phương Giang (2017), Nguyễn Cửu Đỉnh (2018), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018). Nhiều nhà nghiên cứu như Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018),… đã chứng minh rằng các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC khơng ổn định, nó có thể thay đổi theo bối cảnh và từng thị trường khác nhau thì khác nhau. Bên cạnh đó, tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu của Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Tồn (2018) để xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo đề xuất.

Mơ hình tác giả xây dựng bao gồm các yếu tố

Bảng 2.2. Các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu

Nhân tố độc lập Mã Hóa Nguồn tham khảo

Quy mô doanh nghiệp QM Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Tồn (2018) Tính dễ sử dụng PEOU TAM (Davis 1989); Koske. C. C và

Muturi. W (2015),

Lợi ích của BSC PU

Chi phí sử dụng hệ thống BSC CP

Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) Chiến lược kinh doanh CL

Nhận thức của nhà quản lý NT

Nhân tố phụ thuộc Mã Hóa Nguồn tham khảo

Vận dụng BSC vào DNNVV VD Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Tồn (2018)

Mơ hình nghiên cứu chưa chuẩn hóa

Y = β0 + β1X1+β2X2+ β3X3+ β4X4 +B5X5 + B6X6 + ε Trong đó: Y là việc vận dụng BSC vào DNNVV

β0: Hằng số; β1, β2…. β6: Hệ số của các biến độc lập; e: Sai số của mơ hình X1: Quy mơ doanh nghiệp (QM); X2: Tính dễ sử dụng (PEOU); X3: Lợi ích của BSC (PU); X4: Chi phí sử dụng hệ thống (CP); X5: Chiến lược kinh doanh (CL); X6: Nhận thức của nhà quản lý (NT).

Với những đặc điểm phân tích như trên, và từ những cơ sở lý thuyết trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)