Thang đo sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 50)

Mã Hóa Yếu tố quy mơ doanh nghiệp (QM) Nguồn

QM1 Số lượng nhân viên càng lớn sẽ làm tăng việc vận dụng BSC V. V Nhi và

P. N Toàn (2018) QM2 Tổng doanh thu càng lớn sẽ làm tăng việc vận dụng BSC

QM3 Tổng nguồn vốn càng lớn sẽ làm tăng việc vận dụng BSC QM4 Tổng sản phẩm/ dịch vụ càng lớn sẽ làm tăng việc vận dụng

BSC vào doanh nghiệp Koske. C. C

và Muturi. W (2015), QM5 Tổ chức có cơ hội tăng trưởng và phát triển càng lớn sẽ thúc

đẩy việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp

Yếu tố tính dễ sử dụng (PEOU)

PEOU1 Việc sử dụng BSC trong doanh nghiệp khá dễ dàng

Koske. C. C và Muturi. W

(2015), PEOU2 Thông qua BSC, doanh nghiệp dễ dàng truyền đạt chiến lược

PEOU3 Thông tin từ hệ thống BSC rõ ràng và dễ hiểu PEOU4 Dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng hệ thống BSC PEOU5 Phần mềm ứng dụng BSC được sử dụng linh hoạt PEOU6 Hệ thống BSC giúp công việc trở nên dễ dàng

Yếu tố lợi ích của BSC (PU)

PU1 BSC tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Koske. C. C và Muturi. W

(2015) PU2 BSC là công cụ hữu hiệu trong giao tiếp và ra quyết định

PU3 BSC hữu ích khi đo lường hiệu suất

PU4 Việc sử dụng BSC hữu ích đối với doanh nghiệp

PU5 BSC được nhận thức để cải thiện việc cung cấp dịch vụ thông qua quan điểm của khách hàng

Yếu tố chi phí sử dụng BSC (CP)

CP1 Doanh nghiệp tốn chi phí thuê tư vấn từ các chuyên gia khi tổ chức vận dụng BSC

Koske. C. C và Muturi. W

(2015), Võ Văn Nhị và CP2 Doanh nghiệp tốn các chi phí đầu tư cơng nghệ phục vụ việc

CP3 Doanh nghiệp phân tích giữa lợi ích và chi phí khi vận dụng BSC

Phạm Ngọc Toàn (2018) CP4 Các biện pháp phi tài chính được sử dụng để đánh giá khả

năng áp dụng BSC trong tổ chức

CP5 Rủi ro khi sử dụng BSC cao hơn lợi ích so với việc vận dụng các phương án khác

Yếu tố chiến lược kinh doanh (CL)

CL1 Công ty áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có xu hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp

Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) CL2 Cung cấp hàng hóa/dịch vụ chất lượng cao

CL3 Cơng ty thực hiện chiến lược tập trung có xu hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp

CL4 Thay đổi về mẫu mã và giới thiệu sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng

CL5 Cơng ty áp dụng chiến lược dẫn dắt chi phí sẽ ưu tiên vận dụng BSC vào doanh nghiệp

CL6 Mở rộng thị phần

CL7 Tăng cường thu hút khách hàng

CL8 Tăng sự hài lòng của khách hàng

Yếu tố Nhận thức của nhà quản lý (NT)

NT1 Nhà quản trị đánh giá cao về tính hữu ích của BSC

Koske. C. C và Muturi. W (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) NT2 Nhà quản lý có nhu cầu cao về việc vận dụng BSC

NT3 Nhà quản lý chấp nhận chi phí cao trong việc tổ chức vận dụng BSC

NT4 Nhận thức về BSC của các nhà quản trị cấp cao

NT5 Nhận thức việc sử dụng các chỉ số và tiêu chuẩn là cần thiết khi xây dựng và triển khai chiến lược

Yếu tố vận dụng BSC vào DNNVV

VD1 Công ty đã từng thử nghiệm áp dụng mơ hình BSC vào quản

trị chiến lược trong những năm gần đây

Koske. C. C và Muturi. W

VD2 Công ty đang sử dụng mơ hình BSC trong quản trị chiến lược (2015), Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) VD3 Lãnh đạo cơng ty có nhận thức về BSC và đang ứng dụng

những ý tưởng của BSC trong quản trị công ty. VD4

Công ty đang ứng dụng BSC một cách rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực hoạt động, ở tất cả các phòng ban và xuống từng

nhân viên. Trần Quốc

Việt (2013) VD5 Công ty đang sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, phần

mềm để hỗ trợ hiệu quả cho việc ứng dụng mơ hình BSC.

Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2019

Giai đoạn 2: Thảo luận nhóm tập trung nhằm khẳng định lại các yếu tố ảnh

hưởng đến việc vận dụng BSC vào các doanh nghiệp (phục lục 2).

Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào các doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật phân tích độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá thang đo và phân tích hồi quy bội để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

Giai đoạn 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số hàm ý quản trị rút ra

từ kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu này tiến hành theo quy trình được trình bày trong hình 3.1 và tiến độ thực hiện nghiên cứu được trình bày trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)