Trọng số hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Coefficientsa

Model Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

t Sig, Kiểm định đa

cộng tuyến B Beta VIF 1 Hằng số -0,100 -0,486 QM 0,218 0,259 5,176 0,000 1,110 PEOU 0,303 0,290 5,625 0,000 1,180 PU 0,140 0,193 3,514 0,001 1,345 CP 0,171 0,181 3,518 0,001 1,170 CL 0,167 0,175 3,283 0,001 1,258 NT 0,172 0,220 3,973 0,000 1,357 a, Dependent Variable: VD

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 4 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy phương trình được trình bày trong phụ lục 4. Hệ số phóng đại phương sai VIF < 2 (dao động từ 1,110 đến 1,357) nên kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các yếu tố.

Bên cạnh đó, cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC (VD) vào các DNNVV có tác động thuận chiều (hệ số β dương) với mức ý nghĩa Sig = 0,000, đó là yếu tố NT, QM, PEOU, CP, CL, PU

Phương trình hồi quy có hệ số chưa chuẩn hố có dạng như sau:

VD = -0,100 + 0,218*QM + 0,303*PEOU + 0,140*PU + 0,171*CP + 0,167*CL+ 0,172*NT

4.1.5. Kiểm định các giả định thống kê của mơ hình

Kiểm định mơ hình nghiên cứu là một cơng việc cần thiết và quan trọng, bởi vì nếu mơ hình khơng phù hợp sẽ dẫn đến kết quả nghiên cứu khơng chính xác và dự báo sẽ khác biệt với thực tiễn.

Giả định 1: Giả định về liên hệ tuyến tính

Xem xét mối liên hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn thơng qua biểu đồ phân tán, nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa

mãn thì sẽ khơng có liên hệ giữa giá trị dự đốn và phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên trong một đường xung quanh đường đi qua trục tung độ 0 và không tạo thành một hình cụ thể.

Theo biểu đồ phân tán (Phụ lục 4) giữa phần dư và giá trị dự đốn của mơ hình hồi qui cho thấy khơng có mối liên hệ giữa phần dư và giá trị dự đoán. Phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0, do đó giả định liên hệ tuyến tính trong mơ hình khơng bị vi phạm.

Hình 4.1. Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa

Giả định 2: Giả định hiện tượng đa cộng tuyến

Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi các nhân tố độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau, nếu có đa cộng tuyến sẽ làm kết quả kiểm định sai lệch, có thể do sự phóng đại kết quả nghiên cứu, điều này sẽ làm lầm tưởng kết quả đạt được tốt nhưng thực chất không đúng. Kết quả cho thấy, tất cả giá trị VIF của các yếu tố độc lập có giá trị 1,110 đến 1,357 < 2 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, có thể khẳng định mơ hình khơng bị đa cộng tuyến.

Giả định 3: Giả định phân phối chuẩn của phần dư

Trong phân tích hồi qui, một mơ hình dự báo tốt nguyên tắc bắt buộc là mẫu có phân phối chuẩn. Trong nghiên cứu sẽ xem xét phân phối chuẩn phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram để quan sát phân phối của phần dư. Theo kết quả phân tích phần dư cho thấy giá trị trung bình Mean = 5,29*10-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,985 ~ 1 (phụ lục 4) có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn.

Hơn nữa đồ thị phân phối phần dư có dạng phân phối chuẩn N (0,1). Do đó, có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn trong mơ hình khơng bị vi phạm.

Hình 4.2. Đồ thị phân phối chuẩn phần dư

Hình 4.3. Đồ thị Q-Qplot của phần dư

Quan sát đồ thị Q-Q Plot của phần dư, các điểm quan sát của phần dư tập trung khá sát với đường thẳng kỳ vọng, do đó phân phối phần dư có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phân phối chuẩn của phần dư.

Giả định về phương sai sai số thay đổi

Kiểm định phương sai sai số thay đổi qua hệ số pearman's rho Bảng 4.12. Giá trị Pearman’s rho

QM PEOU PU CP CL NT VD

QM Hệ số pearman's rho 1,000 Sig, (2-tailed) , PEOU Hệ số pearman's rho 0,152

* 1,000 Sig, (2-tailed) 0,030 , PU Hệ số pearman's rho 0,182 ** 0,056 1,000 Sig, (2-tailed) 0,009 0,422 , CP Hệ số pearman's rho 0,167 * 0,236** 0,213** 1,000 Sig, (2-tailed) 0,017 0,001 0,002 , CL Hệ số pearman's rho 0,177 * 0,303** -0,009 0,176* 1,000 Sig, (2-tailed) 0,011 0,000 0,893 0,011 , NT Hệ số pearman's rho 0,053 0,120 0,309 ** 0,264** 0,311** 1,000 Sig, (2-tailed) 0,455 0,088 0,000 0,000 0,000 , VD Hệ số pearman's rho 0,367 ** 0,424** 0,343** 0,413** 0,386** 0,457** 1,000 Sig, (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 , **, Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 1%

*, Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 4 Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức ý nghĩa của yếu tố VD so với các yếu tố độc lập QM, PEOU, PU, CP, CL, NT đều có giá trị < 0,05. Do đó có thể nhận thấy mơ hình khơng bị phương sai sai số thay đổi.

4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Tóm lại, từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và 6 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được minh họa qua hình 4.4.

Hình 4.4. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hố

Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2019 Bảng 4.13. So sánh kết quả nghiên cứu

Yếu tố Koske và Muturi (2015) Phạm Hùng Cường và Bùi Văn Minh (2013) Trần Văn Tùng (2017) Nguyễn Trần Phương Giang (2017) Nguyễn Cửu Đỉnh (2018) Võ Văn Nhi và Phạm Ngọc Tồn (2018) Tác giả (2019)

Quy mơ doanh nghiệp +(1) +(1) +(2) +(1) +(2)

Tính dễ sử dụng +(4) +(5) +(1)

Lợi ích của BSC +(3) +(3) +(6)

Chi phí sử dụng BSC +(2) +(1) +(6) +(5) +(4)

Chiến lược kinh doanh +(5) +(3) +(5)

Nhận thức của nhà quản lý +(2) +(3) +(2) +(2) +(3)

Văn hóa doanh nghiệp +(4) +(4)

Khả năng của kế tốn +(1) +(6)

Chính sách động viên +(1)

Học hỏi và phát triển +(3)

Quy trình hoạt động +(4)

Khách hàng +(2)

Thiết kế bởi ban điều hành +(3) Vận dụng bởi chủ sở hữu +(4)

Chiến lược kinh doanh

Vận dụng BSC vào các DNNVV Quy mô doanh nghiệp

Chi phí sử dụng BSC Tính dễ sử dụng Lợi ích của BSC Nhận thức của nhà quản lý 0,259 0,290 0,193 0,181 0,175 0,220

VD = -0,100 + 0,218*QM + 0,303*PEOU + 0,140*PU + 0,171*CP + 0,167*CL+ 0,172*NT

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng

Yếu tố tính dễ sử dụng của BSC tác động mạnh nhất (Hệ số hồi quy = 0,303) và tác động cùng chiều đến việc vận dụng BSC vào DNNVV. Điều này có nghĩa là khi BSC càng dễ sử dụng thì DNNVV càng có xu hướng ứng dụng BSC vào hoạt động của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy BSC là công cụ tối ưu cho việc xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên BSC không phải là cơng cụ dễ dàng sử dụng vì khi áp dụng BSC sẽ phải đụng đến hệ thống quản lý, phải đối mặt với nhiều phản ứng trái chiều từ các thành viên ban quản trị. BSC là một hệ thống quản lý chiến lược qua 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, hoạt động nội bộ và hoạt động nghiên cứu phát triển. Do đó, BSC là cơng cụ khá phức tạp và khơng dễ sử dụng, khó khăn trong việc áp dụng BSC là tính phức tạp của cơng cụ, địi hỏi thời gian và công sức cũng như hiểu biết và sự cam kết. Hệ thống lương, thưởng cần xây dựng chặt chẽ để gắn kết với quy trình BSC và đảm bảo những nỗ lực hướng tới mục tiêu chiến lược. Tuy nhiên, với tính khó sử dụng thì việc ứng dụng BSC vào DNNVV là một rào cản lớn cần phải xem xét. Phạm Hùng Cường và Bùi Văn Minh (2013) chỉ ra rằng, tính dễ sử dụng của BSC là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp BSC vào các DNNVV tại TPHCM. Bên cạnh đó, Koske. C. C và Muturi. W (2015), chỉ ra rằng, tính dễ sử dụng của BSC càng cao thì việc vận dụng BSC cho các tổ chức phi chính phủ tại Eldoret, Kenya càng lớn. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các nghiên cứu trên là tính dễ sử dụng của BSC có tác động cùng chiều đến việc vận dụng BSC vào các DNNVV. Khi yếu tố tính dễ sử dụng của BSC tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì việc vận dụng BSC vào các DNNVV tăng 0,303 đơn vị độ lệch chuẩn trong khi các yếu tố khác không đổi.

Yếu tố quy mô doanh nghiệp tác động mạnh thứ hai (hệ số hồi quy = 0,218) và tác động cùng chiều với việc ứng dụng BSC vào DNNVV. Điều này có nghĩa là, khi doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì việc ứng dụng BSC vào doanh nghiệp sẽ càng được ưu tiên thực hiện. Thực tế chứng minh trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp phải mất khá nhiều thời gian, nhân lực và tài chính để đo lường kết quả khi đạt được các mục tiêu chiến lược. Đặc biệt là quy mô doanh

nghiệp càng lớn thì bộ máy vận hành càng cồng kềnh và khối lượng cơng việc càng nhiều. Vì vậy việc ứng dụng BSC vào doanh nghiệp là việc làm gần như bắt buộc để nâng cao khả năng quản trị chiến lược công ty nhằm định hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn và chiến lược của tổ chức, nâng cao hiệu quả truyền thông nội bộ và bên ngoài, theo dõi hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp so với mục tiêu đề ra. Ngồi ra, khi quy mơ DN tăng thì nhu cầu về thơng tin cũng tăng theo và cùng với thông tin là chiến lược, hoạt động và ngân sách cũng phải thay đổi theo (Koske. C. C và Muturi. W (2015). Koske. C. C và Muturi. W (2015), đã phát hiện ra rằng quy mô của tổ chức ảnh hưởng phần lớn đến việc áp dụng các công cụ của BSC trong các tổ chức phi chính phủ. Bên cạnh đó, Nguyễn Trần Phương Giang (2017) cũng chỉ ra rằng, quy mô doanh nghiệp tác động cùng chiều đến việc vận dụng điểm cân bằng trong các công ty niêm yết tại TPHCM. Võ Văn Nhịvà Phạm Ngọc Toàn (2018) cho rằng các doanh nghiệp niêm yết có quy mơ càng lớn thì đều ứng dụng BSC vào công tác quản trị. Điều này phù hợp với nghiên cứu của tác giả, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khi yếu tố quy mô doanh nghiệp tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì việc vận dụng BSC vào các DNNVV tăng 0,218 đơn vị độ lệch chuẩn trong khi các yếu tố khác không đổi.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, Nhà quản lý có nhận thức về BSC càng rõ ràng thì càng dễ vận dụng DSC vào doanh nghiệp. Đây là yếu tố tác động mạnh thứ ba đến việc vận dụng BSC vào các DNNVV (hệ số hồi quy = 0,172) Thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong việc vận dung BSC, trong đó nhận thức của nhà quản lý về BSC còn nhiều hạn chế là một trong những yếu tố tác động đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp. Điều này xảy ra là do trình độ quản lý yếu kém. Việc nhận thức không đúng thực tế khiến nhiều nhà quản lý chỉ chăm chăm nhìn vào BSC để xem nhân viên có hồn thành cơng việc khơng rồi từ đó đánh giá, trả lương, trong khi BSC là công cụ quản lý giúp doanh nghiệp hiểu rõ tầm nhìn và chiến lược. Doanh nghiệp chỉ có thể làm BSC tốt nếu họ có trình độ quản lý tốt. Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) chỉ ra rằng, nhận thức nhà quản lý về BSC không tốt sẽ làm giảm khả năng vận dụng BSC vào các doanh nghiệp niêm yết. Bên cạnh đó, Nguyễn Cửu Đỉnh (2018) cho rằng, nhà quản lý có nhận thức rõ ràng và nắm vững BSC thì việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp càng

dễ dàng. Ngoài ra, Nguyễn Trần Phương Giang (2017) cũng cho ra kết quả tương tự là nhận thức của nhà quản trị tác động mạnh thứ ba đến việc vận dụng BSC. Koske. C. C và Muturi. W (2015), chỉ ra rằng các nhà quản lý sở hữu các đặc điểm khác nhau ảnh hưởng đến việc họ áp dụng các công cụ BSC khác nhau. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các kết quả nghiên cứu trên. Khi nhận thức của nhà quản trị về BSC tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì việc vận dụng BSC vào các DNNVV tại TPHCM tăng thêm 0,172 đơn vị độ lệch chuẩn trong khi các yếu tố khác là không đổi.

Chi phí sử dụng BSC càng thấp thì việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp càng dễ dàng. Đây là yếu tố các tác động mạnh thứ tư đến việc vận dụng BSC (hệ số hồi quy = 0,171). Thực tế cho thấy việc vận dụng BSC vào DNNVV địi hỏi một chi phí khá lớn, đối với các DNNVV thì với việc bỏ một khoản chi phí lớn để có thể vận dụng BSC vào doanh nghiệp mà chưa biết được kết quả là một rào cản lớn. Koske. C. C và Muturi. W (2015), chỉ ra rằng, 80% các nhà quản lý được khảo sát cũng bị ảnh hưởng bởi các chi phí áp dụng BSC. Trần Văn Tùng (2017) chỉ ra rằng, yếu tố chi phí tác động mạnh nhất đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết. Trong khi đó, Nguyễn Trần Phương Giang (2017) lại cho rằng, yếu tố chi phí ảnh hưởng yếu nhất đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng trong các công ty niêm yết tại TPHCM. Bên cạnh đó, Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Tồn (2018) cũng chỉ ra rằng chi phí triển khai BSC càng thấp thì việc vận dụng BSC vào các doanh nghiệp càng dễ dàng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả, tác giả chỉ ra rằng chi phí sử dụng BSC càng thấp thì việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp càng dễ dàng. Khi yếu tố chi phí sử dụng BSC tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì việc vận dụng BSC tăng lên 0,171 đơn vị độ lệch chuẩn trong khi các yếu tố khác là không đổi.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh thì đều vận dụng BSC vào doanh nghiệp. Đây là yếu tố tác động mạnh thứ năm đến việc vận dụng BSC (hệ số hồi quy = 0,167). Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh rõ ràng thì việc vận dụng BSC càng dễ dàng vì BSC là cơng cụ quản lý giúp doanh nghiệp hiểu rõ tầm nhìn và chiến lược, từ đó biến chúng thành những hành động cụ thể qua các chỉ tiêu cho từng phòng ban, từng nhân viên.

Điều đó giúp doanh nghiệp kiểm sốt được các hoạt động kinh doanh cũng như chi phí. Nguyễn Trần Phương Giang (2017) chỉ ra rằng, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp tác động mạnh thứ năm đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng. Võ Văn Nhị và Phạm Ngọc Toàn (2018) chỉ ra rằng doanh nghiệp niêm yết trền sàn chứng khốn TPHCM có chiến lược kinh doanh càng rõ ràng thì việc vận dụng BSC càng dễ dàng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả, nghiên cứu chỉ ra rằng khi yếu tố chiến lược kinh doanh tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì việc vận dụng BSC vào các DNNVV tăng 0,171 đơn vị độ lệch chuẩn trong khi các yếu tố khác là không đổi.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc vận dụng BSC càng mang nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp càng vận dụng. Đây là yếu tố tác động yếu nhất đến việc vận dụng BSC vào các DNNVV (hệ số hồi quy = 0,140). Thực tế chứng minh cho thấy việc vận dụng BSC càng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ vận dụng BSC hơn. Vì khi BSC mang lại nhiều lợi ích thì doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả hơn, đạt được nhiều lợi ích hơn chi phí bỏ ra để vận dụng BSC. Koske. C. C và Muturi. W (2015), chỉ ra rằng 62% quản lý được khảo sát cho rằng càng nhiều lợi ích nhận được của BSC trong một tổ chức thì họ càng chấp nhận nó dễ dàng hơn và nhanh hơn. Nguyễn Cửu Đỉnh (2018) chỉ ra rằng lợi ích mà BSC đem lại cho doanh nghiệp càng lớn thì khả năng doanh nghiệp lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC balanced scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)