Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự cam kết với cơ quan của công chức và người hoạt động không chuyên trách khối phường trên địa bàn quận 3 (Trang 36 - 42)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Nghiên cứu định tính

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy mơ hình tác giả đề xuất nhận được sự tán thành cao. Mơ hình gồm 7 yếu tố tác động đến SCK của CC, người HĐKCT đến tổ chức gồm: (1) Thu nhập; (2) Chính sách phúc lợi; (3) Mối quan hệ với đồng nghiệp; (4) Sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên; (5) Bản chất công việc; (6) Đào tạo và phát triển nghề nghiệp và (7) Khen thưởng và ghi nhận.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và thống nhất điều chỉnh nội dung một số biến quan sát cho phù hợp với đặc điểm của khu vực công. Kết quả như sau:

Thang đo “Thu nhập”

Thang đo “Thu nhập” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất khơng điều chỉnh nội dung vì các phát biểu đã rõ ràng, dễ hiểu.

Bảng 3.1: Thang đo “Thu nhập”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

TN1 Thu nhập tương xứng với năng lực và kết quả làm việc

Giữ nguyên Trần Kim Dung (2005) TN2 Chế độ lương đảm bảo được

cuộc sống

TN3 Chính sách lương, thưởng cơng bằng và hợp lý

TN4 Anh/ chị cảm thấy hài lòng với mức thu nhập tại cơ quan

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo “Chính sách phúc lợi”

Thang đo “Chính sách phúc lợi” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp với bối cảnh là cơ quan nhà nước.

Bảng 3.2: Thang đo “Chính sách phúc lợi”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

PL1 Chế độ phúc lợi thể hiện mối quan tâm đối với tất cả nhân viên

Chế độ phúc lợi thể hiện mối quan tâm đối với tất cả CC và người HĐKCT

Trần Kim Dung (2005) PL2 Chính sách phúc lợi

cho nhân viên đa dạng

Chính sách phúc lợi cho CC và người HĐKCT đa dạng PL3 Chính sách phúc lợi rõ

ràng và minh bạch Giữ nguyên PL4 Anh/chị hài lòng với

phúc lợi của cơ quan Giữ nguyên

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” được kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 4 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất khơng điều chỉnh vì nội dung phát biểu rõ ràng, dễ hiểu

Bảng 3.3: Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

DN1 Anh/chị giao tiếp tốt với đồng nghiệp Giữ nguyên Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) DN2 Đồng nghiệp hỗ trợ cơng việc

lẫn nhau

DN3 Đồng nghiệp hịa đồng, vui vẻ DN4 Đồng nghiệp giúp đỡ anh/chị

khi gặp khó khăn

DN5 Đồng nghiệp tôn trọng anh/chị

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo “Sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên”

Thang đo “Sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên” được kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp.

Bảng 3.4: Thang đo “Sự hỗ trợ và giám sát của cấp trên”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

HT1

Anh/chị được tham gia vào quá trình ban hành các quyết định quan trọng của cơ quan

Anh/chị được tham gia vào quá trình ban hành các quyết định quan trọng của địa phương

Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) HT2 Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến lợi ích của nhân viên

Lãnh đạo luôn lắng nghe và quan tâm đến lợi ích của CC và người HĐKCT

HT3

Anh/chị nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên trong công việc và cuộc sống

Giữ nguyên

HT4

Lãnh đạo khuyến khích anh/chị học hỏi, sáng tạo phương pháp làm việc hiệu quả

Giữ nguyên

HT5

Lãnh đạo đánh giá và đối xử công bằng với nhân viên

Lãnh đạo đánh giá và đối xử công bằng với CC và người HĐKCT HT6 Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành tốt Giữ nguyên Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo “Bản chất công việc”

Thang đo “Bản chất công việc” được kế thừa từ nghiên cứu của Trương Uyên Phương (2017) gồm 5 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp và bổ sung 02 nội dung liên quan đến việc tuyển dụng là “Tiêu chuẩn tuyển dụng CC, người HĐKCT được chuẩn hóa

theo yêu cầu của từng chức danh” và “Quy trình tuyển dụng CC, người HĐKCT rõ ràng, hợp lý và minh bạch”. Như vậy, thang đo “Bản chất công

Bảng 3.5: Thang đo “Bản chất cơng việc”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

CV1 Công việc phù hợp với năng lực chuyên môn của anh/chị Giữ nguyên Trương Uyên Phương (2017) CV2 Anh/chị hiểu rõ về cơng

việc mà mình đang làm CV3 Cơng việc tạo điều kiện để nâng cao năng lực chuyên

môn của anh/chị

CV4 Anh/chị u thích cơng việc hiện tại

CV5

Anh/chị được quyền quyết định một số vấn đề nằm trong phạm vi và năng lực của mình

CV6

Tiêu chuẩn tuyển dụng CC, người HĐKCT được chuẩn hóa theo yêu cầu

của từng chức danh Thảo luận

CV7 Quy trình tuyển dụng CC, người HĐKCT rõ ràng, hợp lý và minh bạch Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo “Đào tạo và phát triển nghề nghiệp”

Thang đo “Đào tạo và phát triển nghề nghiệp” được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) gồm 3 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp và bổ sung 01 nội dung là “Ngồi chun mơn, cơ quan tạo điều kiện tham gia các khóa đào tạo về các

tri thức phục vụ khu vực công”. Như vậy, thang đo “Đào tạo và phát triển

Bảng 3.6: Thang đo “Đào tạo và phát triển nghề nghiệp”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

PT1 Anh/chị được đào tạo những kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc

Giữ nguyên

Trần Kim Dung (2005) PT2 Cơ quan tạo nhiều cơ hội đào tạo

kiến thức cần thiết cho công việc PT3 Cơ quan tạo cơ hội thăng tiến là

cơng bằng cho mọi người

PT4

Ngồi chuyên môn, cơ quan tạo điều kiện tham gia các khóa đào tạo về các tri thức phục vụ khu vực công

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo “Khen thưởng và ghi nhận”

Thang đo “Khen thưởng và ghi nhận” được kế thừa từ nghiên cứu của Trương Uyên Phương (2017). Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp và bổ sung 01 nội dung “Cơ quan anh/chị có góp ý đối

với những trường hợp làm việc chưa hiệu quả”. Như vậy, thang đo “Khen

thưởng và ghi nhận” gồm 4 biến quan sát.

Bảng 3.7: Thang đo “Khen thƣởng và ghi nhận”

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

KT1 Anh/chị được lãnh đạo đánh giá đúng với kết quả công việc

Giữ nguyên

Trương Uyên Phương

(2017) KT2 Anh/chị được khen ngợi khi

hồn thành tốt cơng việc

KT3 Anh/chị được công nhận thành tích trước đồng nghiệp, tập thể

KT4 Cơ quan anh/chị có góp ý đối với những trường hợp làm việc chưa hiệu quả

Thảo luận

Thang đo Sự cam kết

Thang đo SCK được kế thừa từ nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) gồm 6 biến quan sát. Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp

Bảng 3.8: Thang đo Sự cam kết

hóa Biến quan sát gốc

Biến quan sát hiệu

chỉnh/bổ sung Nguồn

CK1 Anh/chị sẽ tiếp tục làm việc ở cơ quan mặc dù có nơi đề nghị mức lương hấp dẫn hơn

Anh/chị sẽ tiếp tục làm việc ở địa phương mặc dù có nơi đề nghị mức lương hấp dẫn hơn

Trần Kim Dung (2005) CK2 Anh/chị tự hào khi làm việc

tại cơ quan

Anh/chị tự hào khi làm việc tại phường

CK3 Anh/chị cảm thấy mục tiêu của anh/chị và cơ quan giống nhau

Anh/chị cảm thấy mục tiêu của anh/chị và chính quyền địa phương giống nhau

CK4

Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để giúp cơ quan đạt thành công khi cần thiết

Giữ nguyên

CK5 Anh/chị tự nguyện nỗ lực nâng cao kỹ năng để cống hiến nhiều hơn cho công việc

Giữ nguyên

CK6 Anh/chị mong muốn làm việc lâu dài tại cơ quan

Anh/chị mong muốn làm việc lâu dài cho địa phương

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự cam kết với cơ quan của công chức và người hoạt động không chuyên trách khối phường trên địa bàn quận 3 (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)