CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.7 Thang đo “Sự hài lòng của người sử dụng”
Như đã trình bày ở chương 2, sự hài lịng của người sử dụng là mức độ mà người sử dụng tin rằng ERP sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của họ (Ives et al., 1983).
Theo quan điểm của Urbach (2010), sự hài lòng của người sử dụng được xem là một trong những đo lường quan trọng nhất khi điều tra thành công của HTTT. Nhân tố thành công được đánh giá sự đầy đủ, hữu hiệu, hiệu quả và sự hài lịng chung với cổng thơng tin.
Như trong các nghiên cứu trước đây của HTTT (Delone and McLean, 2003; Nelson et al., 2005), trong nghiên cứu của Lin (2010) cũng đã sử dụng thang đo của DeLone và McLean (2003); Nelson và cộng sự (2005) để đo lường mức độ hài lòng của người sử dụng là: thông tin nhận được từ ERP rất thỏa mãn, sự tương tác với ERP rất thỏa mãn và sự hài lòng chung về ERP.
Trong nghiên cứu của Costa (2016) cũng đã sử dụng thang đo của Urbach (2010) để đo lường sự hài lịng của người sử dụng đó là đầy đủ, hữu hiệu, hiệu quả và sự hài lòng chung với hệ thống.
Trong nghiên cứu của Isaac (2018), sự hài lòng của người sử dụng được đo lường là hài lòng với quyết định, đáp ứng mong đợi và hài lòng chung về sử dụng mạng máy tính.
Tác giả kế thừa thang đo Costa (2016). Costa (2016) đã điều chỉnh thang đo này từ thang đo của Urbach (2010) cho phù hợp với môi trường ERP, tác giả sẽ đo lường biến “Sự hài lòng của người sử dụng” gồm 04 biến quan sát với 7 mức độ: (1) Hoàn tồn khơng đồng ý; (2) Rất khơng đồng ý; (3) Không đồng ý; (4) Trung lập; (5) Đồng ý; (6) Rất đồng ý; (7) Hoàn toàn đồng ý. Thang đo dùng để đo lường được chi tiết như sau:
Bảng 3. 6: Thang đo “Sự hài lòng của người sử dụng” Biến phụ
thuộc Ký hiệu Biến quan sát
Nguồn tham khảo SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG
USS1 ERP hỗ trợ một cách đầy đủ tính chất cơng việc và nhiệm vụ của tôi.
(Costa et al., 2016; Urbach
et al., 2010)
USS2 ERP thì hiệu quả cho cơng việc của tơi.
USS3 ERP thì hữu hiệu cho cơng việc của tơi.
USS4 Nhìn chung, Tơi rất hài lịng với ERP.
Nguồn: Tác giả tổng hợp