Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng thu nhập thuần ngoài lãi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh lâm đồng (Trang 87 - 95)

Hình 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Lâm Đồng

5.3. Lựa chọn giải pháp phát triển

5.3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ

5.3.2.1. Từ hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

- Hồn thiện các quy trình nghiệp vụ để nâng cao chất lượng phục vụ, rút ngắn thời gian phải chờ đợi của khách hàng. Trước khi triển khai các sản phẩm mới cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ kỹ lưỡng để các chi nhánh không bỡ ngỡ khi triển khai thực hiện.

- Tăng cường tiện ích cho các sản phẩm dịch vụ như nạp tiền vào tài khoản từ ATM, chuyển khoản khác hệ thống bằng ATM, thanh toán hoá đơn… Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ mới như thẻ tín dụng, thẻ quốc tế… để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

- Tạo điều kiện cho các chi nhánh chủ động trong việc triển khai, phát triển sản phẩm. Hiện nay các dịch vụ chi nhánh có đều là được triển khai từ trung ương tới các chi nhánh. Tuy nhiên có nhiều sản phẩm do chi nhánh tự sáng tạo ra, phù hợp với điều kiện của địa bàn thì lại khơng được triển khai hoặc nếu có làm thì phải xin phép

qua nhiều khâu ảnh hưởng tới tính năng động, tính riêng có của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại của các ngân hàng trên địa bàn.

- Hỗ trợ chi nhánh về công nghệ và các chương trình phần mềm hiện đại, những ứng dụng mới trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Hỗ trợ chi nhánh về cài đặt, lắp đặt, cử cán bộ đào tạo, hướng dẫn triển khai…

- Đề nghị Vietcombank hỗ trợ chi nhánh về cung cấp, trang bị đầy đủ các loại máy móc trang thiết bị, phần mềm ứng dụng như cấp thêm máy ATM, POS, duyệt các phương án lắp đặt hệ thống camera cho các máy ATM và tại các phòng ở chi nhánh…

- Mở các lớp đào tạo nghiệp vụ về dịch vụ ngân hàng, nâng cao kỹ năng bán hàng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các CBCNV đặc biệt là các giao dịch viên trực tiếp giao dịch với khách hàng.

- Cung cấp các giải pháp truyền thông, định hướng cho các chương trình marketing, quảng bá, tiếp thị…để hoạt động marketing các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh thực sự phát huy hiệu quả khẳng định rõ hình ảnh, vị thế, thương hiệu của Vietcombank trong lịng khách hàng vì hiện nay hoạt động này tại chi nhánh còn rất nhỏ lẻ, manh mún và kém hiệu quả.

- Xây dựng quy chế thưởng phạt công bằng trong công tác dịch vụ. Đối với những chi nhánh có thành tích tốt trong hoạt động dịch vụ và từng mảng sản phẩm cụ thể cần có cơ chế khuyến khích kịp thời. Cịn với những chi nhánh làm ăn kém, mắc lỗi ảnh hưởng đến uy tín của Vietcombank cần có quy chế xử phạt nghiêm minh. - Cải tiến các thủ tục về xây dựng cơ bản để chi nhánh sớm xây dựng mở rộng mạng lưới hoạt động. Trung ương cần có những cải cách về thủ tục hành chính, thủ tục xét duyệt vì nhiều việc khi phải trình duyệt qua trung ương như các thủ tục về xây dựng cơ bản thường rất phức tạp và mất thời gian.

- Hỗ trợ cho chi nhánh về lãi suất, phí dịch vụ, giá mua bán ngoại tệ để chi nhánh có điều kiện nâng cao chỉ tiêu thu dịch vụ ròng.

5.3.2.2. Từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng

Theo Luật các Tổ chức tín dụng thì Ngân hàng thương mại Việt Nam có thể thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng. Để Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng gia tăng thu nhập thuần ngoài lãi ngoài lãi, Ngân hàng nhà nước Chi nhánh Lâm Đồng cần:

Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các qui định pháp lý theo hướng khuyến khích Chi nhánh tăng cường phát triển các dịch vụ phi tín dụng. Thực hiện triển khai các DVNH hiện đại. Để cung cấp các DVNH hiện đại, cần có những qui định pháp lý phù hợp với từng đặc điểm loại hình dịch vụ như: các văn bản pháp lý về chứng từ điện tử, quy định về chữ ký điện tử, quy định về bảo mật an toàn và quy định xác thực chữ ký điện tử, kiểm sốt hệ thống… Do đó, căn cứ pháp lý cho việc triển khai các DVNH mới này và để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại, NHNN chi nhánh Lâm Đồng cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện những cơ chế thanh toán điện tử đối với hoạt động thanh tốn giữa các ngân hàng và hồn thiện cơ chế thanh tốn điện tử trong phạm vi tồn bộ nền kinh tế - xã hội.

Nên giao quyền chủ động hơn nữa cho Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng trong kinh doanh ngoại hối, đa dạng hoá nghiệp vụ để bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp.

Cho phép Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng thực hiện dịch vụ kinh doanh ngoại tệ phái sinh ví dụ như là cơng cụ phịng ngừa rủi ro: Future, option,…

Tiếp tục thực hiện duy trì chính sách khuyến khích chuyển tiền kiều hối về nước nhằm tăng lượng ngoại tệ thặng dư tại khu vực dân cư và tạo điều kiện cho Chi nhánh phát triển DVNH.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thị trường mở và thị trường tiền tệ. Hiện tại hai hoạt động này chưa phát triển kéo theo một số hoạt động DVNH cũng không phát triển. Chẳng hạn như hoạt động chiết khấu thương phiếu, nghiệp vụ đầu tư… Trong thời gian tới cùng với việc hỗ trợ Chi nhánh trong việc hiện đại hoá ngân hàng; thay đổi cách thức tổ chức hoạt động của hai thị trường, thực hiện phát triển DVNH nhằm đẩy mạnh hoạt động của các thị trường này.

Đồng thời, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nhằm tháo gỡ những khó khăn hiện nay cịn tồn tại của hệ thống Ngân hàng thương mại như: tỷ lệ đảm bảo an toàn chưa phù hợp với thực tiễn (theo thống kê, hiện nay tỷ lệ đảm bảo an tồn là q cao khơng khuyến khích việc huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế), các qui định về mở rộng mạng lưới (hiện nay do khơng có qui định về mở rộng mạng lưới nên mạng lưới của các Ngân hàng thương mại đang có nhiều bất cập, chồng chéo đã tạo ra cạnh tranh không lành mạnh; chưa phát huy được sức mạnh của mạng lưới rộng), việc xử lý đảm bảo tiền vay…

5.3.2.3. Từ các cơ quan đơn vị liên quan

Ngồi những hạn chế xuất phát từ Vietcombank cịn có những ngun nhân từ phía chính sách vĩ mơ. Để có thể hỗ trợ tốt Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng và các NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung cũng như gia tăng thu nhập thuần ngồi lãinói riêng, tác giả xin có một số kiến nghị về phía chính phủ và NHNN như sau:

- Thứ nhất, phát huy công cụ lãi suất cơ bản để điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường tài chính quốc gia đồng thời hạn chế cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất.

- Thứ hai, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn, hồn thiện các đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong khu vực công, khu vực tư (doanh nghiệp và dân cư), hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống thanh toán bù trừ.

- Thứ ba, xây dựng chính sách thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời có chính sách thắt chặt hơn quản lý tiền mặt để người dân chuyển sang các hình thức thanh tốn khác.

- Thứ tư, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho hoạt động của dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, các dịch vụ ủy thác, các dịch vụ phái sinh nhằm điều chỉnh thống nhất về tổ chức và hoạt động của các dịch vụ này để làm cơ sở xử lý khi rủi ro xảy ra.

thân các NHTM cịn là sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, các Bộ. Đây là ngành dịch vụ đặc biệt, ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao vào các sản phẩm dịch vụ vì thế rất cần nhận được sự hỗ trợ từ các ngành cung ứng dịch vụ như Bưu chính viễn thơng, Điện lực,... hay Bộ tài chính, Tổng cục thống kê, Tổng cục thuế, ... để đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cần sớm ban hành văn bản về Luật Giao dịch điện tử để tạo thuận lợi cho dịch vụ này phát triển mạnh trong tương lai.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trên cơ sở phân tích thực trạng thu nhập thuần ngồi lãi tại Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng, cùng với định hướng phát triển trong thời gian đến của Vietcombank và Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng. Trong chương 5, tác giả đã đề xuất ra nhóm giải pháp (gồm 04 giải pháp) do bản thân Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng thực hiện nhằm gia tăng thu nhập thuần ngồi lãitại Chi nhánh. Đồng thời, đề xuất nhóm giải pháp hỗ trợ gồm giải pháp từ hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam; từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Lâm Đồng và từ các cơ quan đơn vị liên quan. Tất cả những điều này nhằm gia tăng thu nhập thuần ngoài lãitại Vietcombank trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Dịch vụ phi tín dụng đóng vai trị ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của các NHTM. Phát triển dịch vụ này là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế vận động của xã hội văn minh, hiện đại, mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, khách hàng và ngân hàng. Đây là nguồn thu nhập thuần ngoài lãi mà các NHTM đang hướng tới trong thời gian gần đây.

Tiềm năng để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Lâm Đồng được đánh giá là rất lớn khi mà hiện nay Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng chưa khai thác tối đa khách hàng sử dụng dịch vụ này, thêm vào đó là sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế, số lượng dân cư, trình độ và thu nhập của người dân… Để phát triển TNNL của Chi nhánh cần có sự cố gắng rất lớn của tồn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng như sự quan tâm, hỗ trợ, phối hợp đồng bộ của NHNN và Vietcombank.

Từ những lý luận về TNNL của NHTM, đề tài đã phân tích thực trạng TNNL tại Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng. Những năm qua, TNNL tại Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, phát triển TTNL tại Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế nhất định. Các DVPTD phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của Chi nhánh. nhiều dịch vụ được triển khai xong nhưng khả năng khai thác, chăm sóc để vận hành cịn kém và chưa thường xuyên nên kết quả đem lại chưa cao…

Trên cơ sở phân tích những hạn chế uận văn đã tập trung đề xuất các giải pháp nhằm phát triển TNNL tại Chi nhánh trong thời gian tới. Các giải pháp bao gồm: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đầu tư trang thiết bị công nghệ, ứng dụng công nghệ hiện đại vào các sản phẩm dịch vụ ngân hàng; Tăng sự hài lịng của khách hàng về DVPTD; Hồn thiện và tăng cường các DVPTD đang cung cấp. Đồng thời, đề xuất nhóm giải pháp hỗ trợ gồm giải pháp từ hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam; từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Lâm Đồng và từ các cơ quan đơn vị liên quan.

Mặc dù đã rất cố gắng, song những kết quả nghiên cứu khơng thể trách khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy, cơ giáo, nhà khoa học và các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

[1]. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

[2]. Hồng Anh, 2018. Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của Vietcombank đạt hơn 11 nghìn tỷ đồng.

<http://www.nhandan.com.vn/bandoc/bancanbiet/item/35261502-loi- nhuan-truoc-thue-nam-2017-cua-vietcombank-dat-hon-11-nghin-ty- dong.html>. [Ngày truy cập: 11 tháng 3 năm 2018].

[3]. Mạnh Thành, 2018. UBND tỉnh đánh giá kinh tế - xã hội năm 2018.

<http://lamdongtv.vn/tin-tuc-n10039/ubnd-tinh-danh-gia-kinh-te--xa- hoi-nam-2018.html>. [Ngày truy cập: 23 tháng 1 năm 2018].

[4]. Ngân hàng Nhà nước, 2011. Thông tư 45/2011/TT-NHNN của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngồi của tổ chức tín dụng.

[5]. Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư 43/2016/TT-NHNN của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 45/2011/TT-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngồi của tổ chức tín dụng.

[6]. Nguyễn Đăng Dờn, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

[7]. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

[8]. Nguyễn Thị Loan, 2013. Kết quả tài chính và cơ cấu thu nhập tại các NHTM Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 272, trang 3-17.

[9]. Nguyễn Thị Mùi, 2008. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Thống kê.

[11]. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, 2010.

Luật số 46/2010/QH12 – Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

[12]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII,2010. Luật

số 47/2010/QH12 – Luật các tổ chức tín dụng.

[13]. Thủ tướng Chính phủ, 2018. Quyết định số 986/QĐ-Ttg, về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

[14]. Trần Huy Hoàng, 2008. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

[15]. Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng, 2016-2018. Báo cáo hoạt động kinh

doanh năm 2016-2018.

[16]. Hoàng Ngọc Tiến và Võ Thị Hiền, 2010. Trao đổi về phương pháp tính tỷ lệ thu nhập ngồi tín dụng của ngân hàng thương mại. Tạp chí Cơng

nghệ Ngân hàng, số 48, trang 36-39.

[17]. Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành, 2014. Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 106 & 107, trang 13- 16.

[18]. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Hạnh Hoa , 2013. Phân tích thực nghiệm các nhân tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 22, trang 27-34.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

[1]. Klein và Saidenberg (1997). Diversification, organization, and efficiency: evidence from bank holding companies. Center for Financial

Institutions, University of Pennsylvania, Wharton School, Working

[2]. Damankah, et al., 2014, Analysis of Non-Interest Income of Commercial Banks in Ghana. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 4(4): 263-271.

[3]. Davis, E. P. and Touri, K., (2000). The changing Structure of Banks’ income – An Empirical Investigation. [online] Available at: <https://www.researchgate.net/profile/E_Davis/publication/49399636_ The_changing_structure_of_banks'_income_An_empirical_investigatio n/links/00b4951a753d2546dc000000/The-changing-structure-of-banks- income-An-empirical-investigation.pdf>. [Accessed 12 May 2019]. [4]. DeYoung and Rice, 2004. Non-interest Income and Financial

Performance at U.S.A Commercial Bank. The Financial Review, 39:

456-478.

[5]. Hakimi et al., 2012. Modelling Non-Interest Income at Tunisian Banks.

Asian Economic and Financial Review, 2(1): 88-99.

[6]. Rogers, K., and Sinkey, J. F., 1999, An analysis of nontraditional activities at US commercial banks. Review of Financial Economics, 8(1): 25-39.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng thu nhập thuần ngoài lãi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh lâm đồng (Trang 87 - 95)