Đặc điểm của doanh nghiệp khảo sát ở thời điểm năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách phát triển thương mại điện tử đến quyết định ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 41)

Chức vụ Nhóm xử lý Nhóm kiểm sốt Cộng chung Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%) Mạng LAN 70 100,0 70 100,0 140 100,0 Có 52 74,3 51 72,9 103 73,6 Không 18 25,7 19 27,1 37 26,4 Quy mô 70 100,0 70 100,0 140 100,0 Nhỏ 56 80,0 56 80,0 112 80,0 Siêu nhỏ 14 20,0 14 20,0 28 20,0 Nhân sự IT 70 100,0 70 100,0 140 100,0 Có 20 28,6 16 22,9 36 25,7 Không 50 71,4 54 77,1 104 74,3 Trình độ của chủ doanh nghiệp 70 100,0 70 100,0 140 100,0

Đại học, sau đại học 9 12,9 5 7,1 14 10,0

Khác 61 87,1 65 92,9 126 90,0 Ngành nghề 70 100,0 70 100,0 140 100,0 Thương mại dịch vụ 15 21,4 23 32,9 38 27,1 Khác 55 78,6 47 67,1 102 72,9 Áp lực cạnh tranh 70 100,0 70 100,0 140 100,0 Cao 30 42,9 25 35,7 55 39,3 Không cao 40 57,1 45 64,3 85 60,7

Ở thời điểm năm 2014, số năm hoạt động trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 8,3 năm, của nhóm kiểm sốt là 9,0 năm. Thời gian kết nối Internet trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 6,1 năm, của nhóm kiểm sốt là 6,6 năm. Doanh thu thuần trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 2.907,7 triệu đồng, của nhóm kiểm sốt là 2.976,3 triệu đồng. Số lượng lao động trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 24,5 người, của nhóm kiểm sốt là 26,0 người. Lợi nhuận sau thuế trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 306,4 triệu đồng, của nhóm kiểm sốt là 320,4 triệu đồng. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (ROS) trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 10,3%, của doanh nghiệp thuộc nhóm so sánh là 10,5%.

Đến thời điểm năm 2018, số năm hoạt động trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 12,3 năm, của nhóm kiểm sốt là 13,0 năm; Thời gian kết nối Internet trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 10,1 năm, của nhóm kiểm sốt là 10,6 năm; Doanh thu thuần trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 3.933,4 triệu đồng, của nhóm kiểm sốt là 3.336,9 triệu đồng; Số lượng lao động trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 24,4 người, của nhóm kiểm sốt là 27,2 người; Lợi nhuận sau thuế trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 552,9 triệu đồng, của nhóm kiểm sốt là 393,2 triệu đồng. ROS trung bình của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý là 14,0%, của doanh nghiệp thuộc nhóm so sánh là 11,6%.

Bảng 3.4: Thơng tin về doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt

Khoản mục Đvt Nhóm xử lý (n = 70) Nhóm kiểm sốt (n = 70) 2014 2018 2014 2018 Tuổi của doanh nghiệp Năm 8,3 12,3 9,0 13,0 Thời gian kết nối Internet Năm 6,1 10,1 6,6 10,6 Doanh thu thuần Triệu đồng 2.907,7 3.933,4 2.976,3 3.336,9 Số lượng lao động Người 24,5 24,4 26,0 27,2 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 306,4 552,9 320,4 393,2

ROS % 10,3 14,0 10,5 11,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

doanh nghiệp biết về chính sách thì trở ngại để được tham gia chính sách là: Doanh nghiệp nghĩ rằng không thuộc đối tượng (35,7% doanh nghiệp); Thủ tục phức tạp (31,4% doanh nghiệp); Khơng có nhu cầu (14,3% doanh nghiệp); Khơng biết thủ tục (18,6% doanh nghiệp).

Hình 3.2: Tiếp cận chính sách của doanh nghiệp thuộc nhóm kiểm sốt

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

Nhìn chung, mức độ hài lịng khi tham gia chính sách phát triển TMĐT của các doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý ở mức thấp, điểm số hài lịng trung bình theo thang đo 5 điểm chỉ đạt 2,8 điểm. Vẫn còn tỷ lệ đến 44,3% doanh nghiệp khơng hài lịng với chính sách phát triển TMĐT của tỉnh Đồng Tháp (Bảng 3.6).

Bảng 3.5: Mức độ hài lịng của nhóm xử lý chính sách

Mức độ hài lịng Thang điểm Số quan sát Tỷ lệ (%)

Rất khơng hài lịng 1 19 28,6

Khơng hài lịng 2 11 15,7

Trung tính 3 13 18,6

Hài lịng 4 18 24,3

Rất hài lòng 5 9 12,9

Điểm số hài lịng trung bình = 2,8 điểm

Tỷ lệ khơng hài lịng (từ 2 điểm trở xuống) = 44,3%

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

Hình 3.3: Lý do khơng hài lịng về chính sách của nhóm xử lý

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

3.3. Tác động của chính sách phát triển TMĐT đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

3.3.1. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt

Giả định của phương pháp DID là nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt phải có đặc điểm tương tự nhau vào thời điểm chưa có chính sách (năm 2014).

Kết quả kiểm định t - test sự khác biệt giá trị trung bình giữa nhóm kiểm sốt và nhóm xử lý tại thời điểm chưa có chính sách (năm 2014), ở mức ý nghĩa thống kê 5%, nhóm nhóm kiểm sốt và nhóm xử lý khơng có sự khác biệt ở các yếu tố Tỷ lệ có mạng LAN, Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ, Doanh thu, Thời gian kết nối Internet, Tỷ lệ doanh nghiệp có nhân sự chuyên về CNTT; Tỷ lệ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học, sau đại học; Tỷ lệ doanh nghiệp có ngành nghề là thương mại, dịch vụ; Tỷ lệ doanh nghiệp cảm nhận áp lực cạnh tranh cao; Tỷ lệ doanh nghiệp có website do các giá trị Pr đều lớn hơn 0,05 (Bảng 3.6).

Bảng 3.6: Khác biệt giữa 2 nhóm tại thời điểm chưa có chính sách (năm 2014) Stt Yếu tố Đvt Nhóm kiểm sốt Nhóm xử lý Chênh lệch Pr 1 Tỷ lệ có mạng LAN % 72,9 74,3 1,4 0,849 2 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ % 80,0 80,0 0,0 1,000 2 Doanh thu Triệu

đồng 2.976,3 2.907,7 -68,6 0,635

3 Thời gian kết nối

Internet Năm 6,6 6,1 -0,5 0,488 4 Tỷ lệ doanh nghiệp có nhân sự chuyên về CNTT % 22,9 28,6 5,7 0,443 5 Tỷ lệ chủ doanh nghiệp có trình độ đại học, sau đại học % 7,1 12,9 5,7 0,263 6 Tỷ lệ doanh nghiệp có ngành nghề là thương mại, dịch vụ % 32,9 21,4 -11,4 0,130 7 Tỷ lệ doanh nghiệp cảm nhận áp lực cạnh tranh cao % 35,7 42,9 7,1 0,391 8 Tỷ lệ doanh nghiệp có website % 2,9 2,9 0,0 1,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

Như vậy, ở thời điểm năm 2014, nhóm kiểm sốt và nhóm xử lý được xem là có các đặc điểm tương đồng, tức là điều kiện giả định của phương pháp DID được thỏa mãn.

3.3.2. Tác động của chính sách phát triển TMĐT đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Bảng 3.7 cho thấy, tại thời điểm chưa có chính sách phát triển TMĐT (năm 2014), tỷ lệ doanh nghiệp có website của nhóm xử lý là 0,6%; của nhóm kiểm sốt là 0,6%. Chênh lệch tỷ lệ doanh nghiệp có website giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt là 0,6% - 0,6% = 0,0%, khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%.

Sau khi tham gia chính sách phát triển TMĐT, tỷ lệ doanh nghiệp có website của nhóm xử lý là 23,2%; của nhóm kiểm sốt là 10,2%. Chênh lệch tỷ lệ doanh nghiệp có website giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt là 23,2% - 10,2% = 13,0%, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Do đó, tác động của chính sách phát triển TMĐT đến quyết định ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp, được đo lường bằng tỷ lệ doanh nghiệp có website bằng phương pháp khác biệt trong khác biệt là 13,0% - 0,0% = 13,0%, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Như vậy, chính sách phát triển TMĐT đã làm tăng quyết định ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp, thể hiện ở tỷ lệ doanh nghiệp có website tăng thêm là 13,0%.

Bảng 3.7: Tác động của chính sách phát triển TMĐT đến quyết định ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Khoản mục

Thời điểm chưa có chính sách (năm 2014) Thời điểm có chính sách (năm 2018) Tỷ lệ doanh nghiệp có website (%) Nhóm kiểm sốt 0,6 10,2 Nhóm xử lý 0,6 23,2 Chênh lệch (Nhóm xử lý - nhóm kiểm sốt) 0,0 ***13,0 Tác động của chính sách phát triển TMĐT bằng DID ***13,0

*** có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức ý nghĩa 1%.

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát (2019)

Tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp DID để kiểm chứng xem chính sách phát triển TMĐT có giúp cho doanh thu và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý cao hơn so với doanh nghiệp thuộc nhóm kiểm sốt hay khơng?

Bảng 3.8 cho thấy, ở thời điểm năm 2014, chênh lệch doanh thu giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt là -68,4 triệu đồng, khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Sau khi tham gia chính sách phát triển TMĐT, chênh lệch doanh thu giữa nhóm xử lý và nhóm kiểm sốt là 596,5 triệu đồng, khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, tác động của chính sách phát triển TMĐT đến doanh thu của doanh

nghiệp bằng phương pháp khác biệt trong khác biệt là 596,5 - (-68,4) = 665,0 triệu đồng, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Như vậy, chính sách phát triển TMĐT đã làm tăng doanh thu của doanh nghiệp thêm 665,0 triệu đồng.

Tương tự, chính sách phát triển TMĐT đã làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp thêm 173,8 triệu đồng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thêm 2,6%.

Bảng 3.8: Tác động của chính sách phát triển TMĐT đến doanh thu và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Khoản mục

Thời điểm chưa có chính sách (năm 2014) Thời điểm có chính sách (năm 2018) Doanh thu (triệu đồng) Nhóm kiểm sốt 2.976,3 3.336,9 Nhóm xử lý 2.907,7 3.933,4 Chênh lệch (Nhóm xử lý - nhóm kiểm sốt) -68,4 ***596,5 Tác động của chính sách phát triển TMĐT bằng DID ***665,0 Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Nhóm kiểm sốt 320,4 393,2 Nhóm xử lý 306,4 553,0 Chênh lệch (Nhóm xử lý - nhóm kiểm sốt) -14,0 ***159,8 Tác động của chính sách phát triển TMĐT bằng DID ***173,8 Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu (%) Nhóm kiểm sốt 10,5 11,6 Nhóm xử lý 10,3 14,0 Chênh lệch (Nhóm xử lý - nhóm kiểm sốt) -0,2 ***2,4 Tác động của chính sách phát triển TMĐT bằng DID ***2,6

*** có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã trình bày kết quả tác động của tác động của chính sách phát triển TMĐT đến quyết định ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2015 - 2018 bằng kỹ thuật khác biệt trong khác biệt. Với số lượng quan sát gồm 140 doanh nghiệp (70 doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý và 70 doanh nghiệp thuộc nhóm kiểm sốt).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, chính sách phát triển TMĐT đã làm tăng quyết định ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp, thể hiện ở tỷ lệ doanh nghiệp có website tăng thêm là 13,0%; Tăng doanh thu của doanh nghiệp thêm 665,0 triệu đồng; Tăng lợi nhuận của doanh nghiệp thêm 173,8 triệu đồng và làm tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thêm 2,6%.

Chương 4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1. Nguyên nhân của kết quả tác động của chính sách phát triển TMĐT đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Để tìm hiểu nguyên nhân kết quả tác động của chính sách phát triển TMĐT đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng có liên quan đến chính sách phát triển TMĐT (các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, các cán bộ, công chức thuộc Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư đã tham gia xây dựng, triển khai chính sách phát triển TMĐT)

Tác giả quyết định chọn phỏng vấn 7 doanh nghiệp (4 doanh nghiệp thuộc nhóm xử lý và 3 doanh nghiệp thuộc nhóm kiểm sốt), 2 cán bộ thuộc Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp và 2 cán bộ thuộc Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp. Dàn bài phỏng vấn sâu được thiết kế cho từng đối tượng khác nhau (Xem thêm phụ lục 3, 4). Nội dung trả lời phỏng vấn được tác giả ghi thành văn bản. Kết quả như sau:

4.1.1. Nguyên nhân của kết quả đạt được khi tham gia chính sách phát triển TMĐT TMĐT

Các doanh nghiệp đã tìm thấy cơ hội to lớn trong việc tìm kiếm đối tác cung ứng hàng hóa hay các doanh nghiệp mua hàng thơng qua sàn giao dịch thương mại điện tử của tỉnh Đồng Tháp. Từ đó giúp mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận (Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp, 2017).

Tham gia các chương trình tập huấn về TMĐT, doanh nghiệp nâng cao được kỹ năng khai thác thơng tin thị trường, tìm kiếm khách hàng, đối tác tiềm năng tiện lợi, nhanh chóng với chi phí thấp và tiết kiệm được thời gian.

Hộp 3: TMĐT giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Từ khi tham gia chính sách phát triển TMĐT của tỉnh, doanh thu của doanh nghiệp chúng tơi tăng trưởng bình qn 25%/năm, cao hơn so với mức 10%/năm lúc chưa tham gia TMĐT. Nhờ vậy lợi nhuận tăng thêm bình quân khoảng 250 triệu đồng/năm.

Nguồn: Ý kiến của doanh nghiệp, phỏng vấn ngày 25/04/2019

Hộp 2: TMĐT giúp giảm thiểu chi phí và thời gian

Kể từ khi áp dụng TMĐT trong kinh doanh, chúng tôi đã rút ngắn thời gian đặt hàng trung bình 5 ngày/1 đơn hàng, chi phí giao dịch giảm khoảng 15% do tiết kiệm được chi phí điện thoại, fax.

Nguồn: Ý kiến của doanh nghiệp, phỏng vấn ngày 24/04/2019

Hộp 1: Lợi ích khi tham gia sàn giao dịch TMĐT

Doanh nghiệp của chúng tôi lần đầu tham gia sàn giao dịch TMĐT của tỉnh Đồng Tháp vào năm 2016. Được sự hỗ trợ kỹ thuật của cán bộ Trung tâm Xúc tiến thương mại, du lịch và đầu tư tỉnh, dần dần đã tiếp cận được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, thị trường ngày càng mở rộng.

Nguồn: Ý kiến của doanh nghiệp, phỏng vấn ngày 23/04/2019

Với việc mở rộng thị trường, tiết giảm chi phí, doanh nghiệp có điều kiện tăng trưởng doanh thu cải thiện hiệu quả kinh doanh.

Chính quyền tỉnh Đồng Tháp đã ban hành kịp thời các chính sách hỗ trợ để thúc đẩy phát triển của TMĐT, kế hoạch phát triển TMĐT trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 làm cơ sở cho các ban ngành triển khai. Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về thương mại đều được tập huấn về TMĐT và nhận thức được tầm quan trọng của việc hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT. Trong giai đoạn 2015 - 2018, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai tập huấn cho trên 300 học viên là cán bộ các sở, ngành tỉnh; các Phòng

Hộp 5: Thủ tục nhận hỗ trợ rườm rà, số tiền hỗ trợ thấp

Để được hỗ trợ, doanh nghiệp phải cung cấp nhiều loại giấy tờ chứng minh. Phải chờ phê duyệt khá lâu. Trong khi mức hỗ trợ thấp, ví dụ khi tham gia sàn giao dịch TMĐT được hỗ trợ khoảng 2 triệu đồng; Tham gia mơ hình TMĐT tiên tiến được hỗ trợ khoảng 15 triệu đồng. Sau đó, phải viết nhiều loại báo cáo về kết quả triển khai, nhiều loại báo cáo doanh nghiệp chưa từng làm nên cũng vất vả.

Nguồn: Ý kiến của doanh nghiệp, phỏng vấn ngày 26/04/2019

Hộp 4: Khơng biết mình là đối tượng thụ hưởng

Doanh nghiệp của chúng tơi có nghe thơng tin về chính sách hỗ trợ phát triển TMĐT của tỉnh, nhưng khơng biết doanh nghiệp của mình có được tham gia hay khơng nên thơi.

Nguồn: Ý kiến của doanh nghiệp, phỏng vấn ngày 26/04/2019

Kinh tế, Kinh tế - Hạ tầng; giáo viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh tham dự (Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp, 2019).

4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

Việc thơng tin chính sách phát triển TMĐT của tỉnh đến doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, nhiều doanh nghiệp khơng biết mình là đối tượng được thụ hưởng chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách phát triển thương mại điện tử đến quyết định ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)