Nghiên cứu củaVenkatesh và cộng sự (2012)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động đối với nhân viên văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Bài nghiên cứu được tiến hành ở Hồng Kong, mở rộng mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ UTAUT xem xét sự ảnh hưởng các yếu tố đến ý định hành vi. Đối tượng khảo sát của bài nghiên cứu này là những người đang dùng công nghệ internet di động. Internet di động cho phép người dùng trao đổi tin nhắn, hình ảnh, e-mail, kiểm tra lịch trình chuyến bay, đặt vé xem hịa nhạc, chơi các trị chơi trên chính chiếc điện thoại của mình. Thang đo trong bài nghiên cứu này được sử dụng thang đo trong các bài nghiên cứu trước đó, thang đo biến Hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi và ý định hành vi được sử dụng từ sử dụng thang đo của Venkatesh và cộng sự (2003), thang đo thói quen được rút ra từ thang đo của Limayem và Hirt (2003), thang đo động lực hưởng thụ của Kim và cộng sự (2005), thang đo giá trị của Dodds và cộng sự (1991).

Bài nghiên cứu được chia ra làm 2 giai đoạn khảo sát trực tuyến. Có 4.127 bảng trả lời hợp lệ ở giai đoạn 1. Giai đoạn 2, tác giả đã liên hệ lại với những người đã tham gia khảo sát ở giai đoạn 1 để thu thập thông tin người dùng internet di động, thu được 2.220 câu trả lời. Tuy nhiên, bài nghiên cứu tập trung vào những người đang có sử dụng internet di động, tác giả đã loại bỏ những người không sử dụng internet di động, còn lại 1.512 người dùng là hợp lệ. Tác giả cũng tiến hành so sánh đặc điểm nhân khẩu học của đợt 1 và đợt 2 để đảm bảo khơng có sự khác biệt đáng kể nào.

Tác giả đã sử dụng phương pháp hồi quy vng góc một phần để kiểm tra mơ hình bởi vì mơ hình có rất nhiều tương tác và phương pháp hồi quy vng góc

một phần có khả năng kiểm tra được các tương tác này (Chin và cộng sự, 2003). Kết quả của nghiên cứu cho thấy phương sai giải thích ý định hành vi là 74% so với UTAUT ban đầu giải thích 56%. Các biến hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi tác động đáng kể đến ý định hành vi.

Mơ hình nghiên cứu:

Hình 2-2: Mơ hình nghiên cứu của Venkatesh và cộng sự (2012)

Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2012

Hạn chế của nguyên cứu:

- Nghiên cứu được tiến hành tại Hồng Kong, nơi có tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động là rất cao, những phát hiện trong nghiên cứu này có thể khơng áp dụng được tại những quốc gia ít tiến bộ về kỹ thuật.

Hiệu quả mong đợi

Nỗ lực mong đợi

Điều kiện thuận lợi

Ảnh hƣởng xã hội

Động lực hƣởng thụ

Giá trị

Thói quen

Tuổi tác Giới tính Trải nghiệm

- Mẫu của bài nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 31 tuổi, các phát hiện trong bài nghiên cứu có thể khơng áp dụng được cho những người có độ tuổi lớn đáng kể.

- Bài nghiên cứu chỉ kiểm tra cho một loại công nghệ là Internet di động

 Nghiên cứu tương lai có thể xây dựng dựa trên nghiên cứu của tác giả bằng

cách kiểm tra UTAUT 2 ở các quốc gia khác nhau, các nhóm tuổi khác nhau và các công nghệ khác nhau.

- Bài nghiên cứu bao gồm động lực hưởng thụ, giá trị, thói quen như dự đốn dựa trên quan điểm lý thuyết bổ sung quan trọng trong UTAUT. Nghiên cứu tương lai có thể xác định các yếu tố liên quan khác có thể giúp gia tăng tính ứng dụng của UTAUT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động đối với nhân viên văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)