Mục đích của nghiên cứu sơ bộ là giúp hoàn thiện thang đo, giúp từ ngữ và các phát biểu trong thang đo trở nên rõ ràng và dễ hiểu hơn.
3.3.1 Hoàn chỉnh thang đo ý định sử dụng
Theo Venkatesh và cộng sự (2012) biến ý định thanh toán di động được đo lường qua 3 biến quan sát. Với bối cảnh ở thị trường kinh tế tại Việt Nam để sử dụng những biến quan sát này, tác giả đã điều chỉnh một số ngôn từ cho phù hợp hơn, cụ thể là thang đo ý định sử dụng được đo lường với 3 biến quan sát như sau:
Bảng 3.2: Thang đo ý định sử dụng Ý định sử dụng (Behavioral Intention)
BI1 Tôi rất muốn thực hiện giao dịch thanh toán di động trong tương lai gần BI2 Tơi sẽ ln thực hiện thanh tốn di động trong cuộc sống hàng ngày BI3 Tơi có ý định sử dụng thanh toán di động thường xuyên
Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2012
Thiết lập bảng câu hỏi, mỗi câu hỏi được thực hiện theo thang điểm Likert 5 bậc.
3.3.2 Hoàn chỉnh thang đo các yếu tố tác động
Theo Venkatesh và cộng sự (2012) biến hiệu quả mong đợi được đo lường qua 4 biến quan sát, biến nỗ lực mong đợi được đo lường qua 4 biến quan sát, biến ảnh hưởng xã hội được đo lường qua 3 biến quan sát, biến điều kiện thuận lợi được đo lường qua 4 biến quan sát. Với bối cảnh tại Việt Nam, để sử dụng thang đo này tác giả đã điều chỉnh ngôn từ cho phù hợp hơn, cụ thể là thang đo 4 yếu tố này được đo lường với 15 biến quan sát như sau:
Bảng 3.3: Thang đo biến độc lập PE, EE, SI, FC Hiệu quả mong đợi (Performance Expectancy)
PE1 Tôi nhận thấy sự tiện lợi của ứng dụng thanh toán di động trong cuộc sống hàng ngày
PE2 Sử dụng ứng dụng thanh toán di động giúp cho tơi có cơ hội tiếp cận những thơng tin mua sắm hữu ích
PE3 Sử dụng thanh tốn di động làm cho các giao dịch thanh tốn của tơi nhanh hơn PE4 Sử dụng thanh toán di động làm tăng chất lượng cuộc sống
Nỗ lực mong đợi (Effort Expectancy)
EE1 Học cách để sử dụng thanh tốn di động thì rất dễ dàng EE2 Các thao tác thanh tốn di động thì đơn giản và dễ hiểu EE3 Tôi cảm thấy ứng dụng thanh tốn di động thì rất dễ thực hiện
EE4 Tơi nhanh chóng sử dụng thành thạo thanh tốn di động một cách dễ dàng
Ảnh hƣởng xã hội (Social Influence)
SI1 Tôi xem xét sử dụng ứng dụng khi vợ/chồng, cha mẹ, con cái khuyên dùng SI2 Tôi xem xét sử dụng ứng dụng khi bạn bè, đồng nghiệp khuyên dùng
SI3 Tôi xem xét sử dụng ứng dụng khi những người có ý kiến mà tơi luôn đánh giá cao khuyên dùng
Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions)
FC1 Các nguồn lực cần thiết để sử dụng ứng dụng thanh toán di động (Mạng internet, địa điểm bán hàng chấp nhận thanh toán, điện thoại di động…)
FC2 Có các kiến thức cần thiết để sử dụng ứng dụng thanh toán di động FC3 Ứng dụng thanh toán di động tương thích với điện thoại di động của tơi
FC4 Dễ dàng nhận được hướng dẫn khi gặp khó khăn trong sử dụng ứng dụng thanh toán di động
Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2012
Theo Ming-Chi Lee (2008), nhận thức về rủi ro được chia thành 5 biến thành phần bao gồm rủi ro về an tồn, rủi ro tài chính, rủi ro thời gian, rủi ro xã hội và rủi ro hiệu quả, kết quả nghiên cứu đã cho thấy rủi ro an toàn là loại rủi ro duy nhất có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến ý định sử dụng. Hơn nữa, nhận thức về rủi ro
cũng được phân tích trong các nghiên cứu khác như nghiên cứu của Slade và Cộng sự (2015) hay của Lu và Cộng sự (2011), nhận thức về rủi ro được đo lường với 3 biến quan sát, 3 biến quan sát này giống với 3 biến quan sát của rủi ro an toàn trong nghiên cứu của Ming-Chi Lee (2008). Do đó, tác giả đã thực hiện điều chỉnh ngôn từ để phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam, cụ thể nhận thức về rủi ro được đo lường với 3 biến quan sát như sau:
Bảng 3.4: Thang đo biến độc lập PR Nhận thức về rủi ro (Perceived risk)
PR1 Tơi cảm thấy khơng an tồn khi cung cấp thơng tin cá nhân của mình để thực hiện được ứng dụng thanh tốn di động
PR2 Tơi lo lắng khi sử dụng ứng dụng thanh tốn di bởi vì những người khác có thể đăng nhập vào tài khoản của Anh/Chị
PR3 Tơi cảm thấy khơng an tồn khi đăng ký thông tin nhạy cảm như thông tin về thẻ ngân hàng để thực hiện ứng dụng thanh toán di động
Nguồn: Ming-Chi Lee, 2008
Theo Ming-Chi Lee (2008) tại Đài Loan, biến nhận thức về lợi ích có tác động đến ý định sử dụng, biến nhận thức về lợi ích được đo lường với 3 biến quan sát. Tác giả đã thực hiện điều chỉnh ngôn từ để phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam, cụ thể nhận thức về lợi ích được đo lường với 3 biến quan sát như sau:
Bảng 3.3: Thang đo biến độc lập PB Nhận thức về lợi ích (Perceived benefit)
PB1 Anh/Chị nghĩ rằng thanh toán di động sẽ tiết kiệm được thời gian cho Anh/Chị trong việc thực hiện giao dịch thanh toán PB2 Anh/Chị cảm thấy thanh tốn di động có thể mang lại cho Anh/Chị nhiều cơ hội
ưu đãi: như tích lũy điểm thưởng, khuyến mãi/giảm giá, quà tặng.
PB3 Anh/Chị nghĩ rằng thanh tốn di động có thể tiết kiệm phí giao dịch khi thực hiện giao dịch trên ứng dụng thanh toán di động
Nguồn: Ming-Chi Lee,2008
Thiết lập bảng câu hỏi, mỗi câu hỏi được thực hiện theo thang điểm Likert 5 bậc.